Những câu hỏi liên quan
Kfkfj
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
12 tháng 3 2018 lúc 19:39

Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như sau:

-Thời gian, số lượng:

+ Thời gian: kéo dài từ những năm 30 đến năm 70 của thế kỉ XVIII

+ Số lượng: hơn hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ.

- Phạm vi hoạt động: khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh- Nghệ.

- Lực lượng tham gia: nông dân.

- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: diễn ra rất quyết liệt nhưng chưa có sự liên kết nên đều thất bại.

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nghiêm Hồng Oanh
2 tháng 3 2018 lúc 21:14

- thời gian, số lượng : chủ yếu vào khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII, số lượng lớn

- phạm vi hoạt động : phân bố rộng rãi ở khắp các nơi, dày đặc ở vùng Thăng Long cho tới sát ven biển

- lực lượng tham gia : số lượng lớn , chủ yếu là nhân dân và các đồng bào thiểu số

- quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa : không có mối liên kết với nhau mà chỉ nhỏ lẻ

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
24 tháng 2 2018 lúc 16:02

Thời gian, số lượng: Thời gian kéo dài từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XVIII với hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.

Phạm vi hoạt động: khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh – Nghệ.

– Lực lượng tham gia: nông dân.

-Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: đều bại trận nhưng đầy ý chí , kiến cường.

Quỳnh Anh Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 4 2022 lúc 21:04

tham khảo nha

undefined

sky12
13 tháng 4 2022 lúc 9:31

 Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX

Nguyên nhân:

- Cuộc sống của nhân dân khổ cực,lầm than vì bị địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất,quan lại tham nhũng,to thuế phục dịch nặng nề

- Nạn dịch bệnh,nạn đói hoành hành khắp nơi

Mục tiêu:

- Vùng lên chống lại địa chủ,quan lại,chống lại những áp bức cường quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với dân chúng \(\Rightarrow\)Cải thiện đời sống của nhân dân

Lực lượng tham gia:

- Đông đảo các tầng lớp tham gia 

Quy mô:

- Rộng khắp cả nước từ Bắc chí Nam,từ miền xuôi đến miền ngược

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 4 2022 lúc 19:23

THAM KHẢO:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

 

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.

Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 4 2022 lúc 19:24

bạn tham khảo nha

 

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

chúc bạn học tốt nha.

Nguyễn Tuấn Anh Trần
21 tháng 4 2022 lúc 19:24

Tham khảo:

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 10 2017 lúc 5:11

Lời giải:

Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đảng Ngoài nổ ra mạnh mẽ trong thế kỉ XVIII mang ý nghĩa quan trọng:

- Góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh.

- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong) phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.

Đáp án cần chọn là: A

Bùi Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hà Trang
16 tháng 3 2017 lúc 20:48

Thời gian:30 năm giữa thế kỷ XVIII

Phạm vi:thanh hoá nghệ an

Lực lượng: chủ yếu là nhân dân

quan hệ: các cuộc chiến tranh diễn ra quyết liệt

ok

Trần Quảng Hà
20 tháng 3 2017 lúc 9:25

Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như sau:

-Thời gian, số lượng:

+ Thời gian: kéo dài từ những năm 30 đến năm 70 của thế kỉ XVIII

+ Số lượng: hơn hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ.

- Phạm vi hoạt động: khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh- Nghệ.

- Lực lượng tham gia: nông dân.

- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: diễn ra rất quyết liệt nhưng chưa có sự liên kết nên đều thất bại.

(đúng thì tik nha...thank you...)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 16:55

Tham khảo: Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769)

Năm 1739, Hoàng Công Chất phất cờ khởi nghĩa tại vùng Sơn Nam (Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên). Nghĩa quân ngày một lớn mạnh đã liên kết với một số cuộc khởi nghĩa khác của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu… gây không ít khó khăn cho triều đình Lê - Trịnh. Năm 1748, khi quân Trịnh tấn công, do tương quan lực lượng quá chênh lệch, Hoàng Công Chất lui tạm vào vùng thượng du Thanh Hoá, rồi tiến sang vùng thượng Lào hoạt động.

Cùng thời điểm đó, ở Mường Thanh có hai người Thái là Lò Văn Ngải, Lò Văn Khanh đứng lên tập hợp, lãnh đạo nhân dân các dân tộc chống lại giặc Phẻ (một tộc người trong nhóm Tày - Thái ở Thượng Lào và Vân Nam, Trung Quốc). Vì lực yếu, nghĩa quân của hai ông đã liên kết với nghĩa quân của Hoàng Công Chất. Cuối năm 1751, nghĩa quân của Hoàng Công Chất tiến vào Tây Bắc. Đến năm 1754, ông cùng các tướng người Thái lãnh đạo nhân dân đánh tan giặc Phẻ, đem lại cuộc sống ấm no cho dân Mường Thanh.

Sau chiến thắng giặc Phẻ, Hoàng Công Chất chiêu dụ dân chúng ổn định sản xuất, củng cố lực lượng, xây dựng thành Bản Phủ vào năm 1758. Nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động ra khắp 10 châu của phủ An Tây và giành quyền kiểm soát toàn bộ đất đai vùng Tây Bắc. Mường Thanh trở thành trung tâm văn hóa, chính trị của đất Tây Bắc. Hoàng Công Chất là người có công trong việc truyền bá những kiến thức, kỹ thuật trồng trọt của người miền xuôi cho đồng bào các dân tộc nơi đây, là nhân tố chính đoàn kết cộng đồng các dân tộc, trở thành đức Thánh của lòng dân.

Ngày 25/2/1767, Hoàng Công Chất qua đời, con trai ông tiếp tục chỉ huy, cuộc khởi nghĩa kéo dài đến năm 1769 thì bị chính quyền Lê - Trịnh dập tắt.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2017 lúc 3:35