Lấy 2 VD chất đạm có thể tái tạo các tế bào đã chết :
Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?
A. Chất béo B. Chất khoáng
C. Chất đường bột D. Chất đạm
Câu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?
A. Sinh tố A, B, C, K B. Sinh tố A, D, E, K
C. Sinh tố A, C, D, K D. Sinh tố A, B, D, C
Câu 8: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?
A. 500 - 800 B. 00 – 370
C. 1000 - 1150 D. 800- 900
Câu 9: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo đường bột
Câu 10. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :
A. Sáng, tối B. Trưa, tối C. Sáng, trưa D. Sáng, trưa, tối
Câu 11.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá
C. Thay đổi cách chế biến D. Chọn đủ 4 món ăn
Câu 12. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là không đúng:
A. Thay đổi món ăn, điều kiện tài chính
B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
D. Ăn đủ no đủ chất
Câu 13. Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?
A. Sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm
B. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
C. Sự xâm nhập của vi rút có lợi vào thực phẩm
D. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
Câu 14: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Hầu hết các trái cây đều chứa …….
Dầu cá có chứa nhiều vitamin… …… và vitamin D
Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột và chất béo sẽ mắc bệnh… ………..
Thịt, cá, tôm, sữa là loại thực phẩm giàu chất…… …………………..
Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?
A. Chất béo B. Chất khoáng
C. Chất đường bột D. Chất đạm
Câu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?
A. Sinh tố A, B, C, K B. Sinh tố A, D, E, K
C. Sinh tố A, C, D, K D. Sinh tố A, B, D, C
Câu 8: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?
A. 500 - 800 B. 00 – 370
C. 1000 - 1150 D. 800- 900
Câu 9: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo đường bột
Câu 10. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :
A. Sáng, tối B. Trưa, tối C. Sáng, trưa D. Sáng, trưa, tối
Câu 11.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá
C. Thay đổi cách chế biến D. Chọn đủ 4 món ăn
Câu 12. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là không đúng:
A. Thay đổi món ăn, điều kiện tài chính
B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
D. Ăn đủ no đủ chất
Câu 13. Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?
A. Sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm
B. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
C. Sự xâm nhập của vi rút có lợi vào thực phẩm
D. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
Câu 14: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Hầu hết các trái cây đều chứa vitamin
Dầu cá có chứa nhiều vitamin… A… và vitamin D
Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột và chất béo sẽ mắc bệnh… béo phì…..
Thịt, cá, tôm, sữa là loại thực phẩm giàu chất…đạm....
Chất đạm có vai trò nào sau đây đối với cơ thể?
A. Tăng sức đề kháng của cơ thể.
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
C. Xây dựng cơ thể, tạo ra các tế bào mới thay thế tế bào già chết đi.
D. Tất cả các vai trò trên.
Chất đạm có vai trò nào sau đây đối với cơ thể?
A. Tăng sức đề kháng của cơ thể.
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
C. Xây dựng cơ thể, tạo ra các tế bào mới thay thế tế bào già chết đi.
D. Tất cả các vai trò trên.
Cho các bước sau:
(1) Nuôi cấy tế bào xôma chứa ADN tái tổ hợp trong môi trường nhân tạo.
(2) Chọn lọc và nhân dòng tế bào xôma có chứa ADN tái tổ hợp.
(3) Kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp chứa gen người chuyển vào tế bào xôma của cừu.
(5) Lấy nhân tế bào xôma chuyển vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.
(6) Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, cừu mẹ mang thai sinh ra cừu con mang gen sản sinh prôtêin của người.
Trình tự các bước trong quy trình tạo cừu mang gen tổng hợp prôtêin của người là:
A. (4) → (1) → (5) → (2) → (3) → (6).
B. (4) → (2) → (1) → (5) → (3) → (6).
C. (2) → (1) → (5) → (4) → (3) → (6).
D. (4) → (1) → (2) → (5) → (3) → (6).
Đáp án D
Thứ tự đúng là (4) → (1) → (2) → (5) → (3) → (6)
Cho các bước sau :
(1) Nuôi cấy tế bào xoma chứa ADN tái tổ hợp trong môi trường nhân tạo.
(2) Chọn lọc và nhân giống tế bào xoma có chứa ADN tái tổ hợp.
(3) Kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp chứa gen người chuyển vào tế bào xoma của cừu.
(5) Lấy nhân tế bào xoma chuyển vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.
(6) Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, cừu mẹ mang thai sinh ra cừu con mang gen sản sinh protein của người.
Trình tự các bước trong quy trình tạo cừu mang gen tổng hợp protein của người là:
A. 4 à1 à 2 à 5 à 3 à6
B. 4 à 1 à 5 à 2 à 3 à 6
C. 4 à 2 à 1 à 5 à 3 à6
D. 2 à1 à 5 à 4 à 3à 6
Đáp án A
Trình tự các bước trong qui trình tạo cừu mang gen tổng hợp protein của người là
Tạo ADN tái tổ hợp chứa gen người chuyển vào tế bào xoma của cừu.
- Nuôi cấy tế bào xoma chứa ADN tái tổ hợp trong môi trường nhân tạo.
- Chọn lọc và nhân giống tế bào xoma có chứa ADN tái tổ hợp
- Lấy tế bào nhân xoma chuyển vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.
- Kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi.
- Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, cừu mẹ mang thai sinh ra cừu con mang gen sản sinh protein của người.
Trình tự các bước trong quy trình sẽ là :
4 à1 à2 à5 à 3 à 6
Cho các phát biểu sau đây về kỹ thuật chuyển gen:
(1) Gen cần chuyển có thể lấy trực tiếp từ tế bào sống hoặc được tổng hợp nhân tạo.
(2) Gen cần chuyển và thể truyền cần được cắt bởi cùng một loại enzim ligaza.
(4) Tế bào nhận gen có thể là sinh vật nhân sơ hoặc nhân thực.
(5) Một số ADN tái tổ hợp có thể xâm nhập vào tế bào nhận mà không cần phải làm dãn màng sinh chất của tế bào nhận.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án:
(1) Đúng
(2) Sai
(3) Đúng
(4) Đúng (nhờ virut)
Đáp án cần chọn là: B
Để sản xuất hoocmôn insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào các tế bào vi khuẩn E. coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(2) Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.
(3) Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(4) Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) sai: Người ta sử dụng plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. coli, đem các vi khuẩn E. coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampixilin thì tế bào E. coli nào không nhận được ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E. coli có chứa ADN tái tổ hợp.
(4) đúng: Nếu dùng thể truyền là plasmit thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng
phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là
virut thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp
Kỹ thuật chuyển gen gồm các bước:
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
(3) Cắt ADN của tế bào cho vào ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là:
A. (3), (2), (4), (5), (1)
B. (4), (3), (2), (5), (1)
C. (3), (2), (4), (1), (5)
D. (1), (4), (3), (5), (2)
Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước:
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
(3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là:
A. 3 → 2 → 4 → 5 → 1
B. 4 → 3 → 2 → 5 → 1
C. 3 → 2 → 4 → 1 → 5
D. 1 → 4 → 3 → 5 → 2
Đáp án B
* Tạo ADN tái tổ hợp:
- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khới nối các đoạn ADN lại với nhau.
- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp.
* Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:
- Dùng muối CaCl 2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
* Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
- Để nhận biết được các tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp thì các nhà khoa học thường sử dụng thể truyền là các gen đánh dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu nhờ đó ta có thể dễ dàng nhận biết được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp trong tế bào.
- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.
- Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.
Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước :
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp
(3) Cắt ADN của tế vào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là
A. (3) g(2) g(4) g(5) g(1)
B. (4) g(3) g(2) g(5) g(1)
C. (3) g(2) g(4) g(1) g(5)
D. (1) g(4) g(3) g(5) g(2)
Chọn đáp án B.
* Tạo ADN tái tổ hợp:
- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khớp nối các đoạn ADN với nhau.
- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp.
* Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:
- Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
* Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
- Để nhận biết được các tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp thì các nhà khoa học thường sử dụng thể truyền là các gen đánh dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu nhờ đó ta có thể dễ dàng nhận biết được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp trong tế bào.
- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.
- Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.