Những câu hỏi liên quan
Diệp Tử Tinh
Xem chi tiết
Khoa Chu
Xem chi tiết
tấn ngô
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
2 tháng 4 2019 lúc 19:34

I. Chuẩn bị ở nhà

Cho đề bài: "Trang phục và văn hóa". Lập dàn bài chi tiết. Tập hợp những suy nghĩ, những hình ảnh và những câu chuyện mà em đã tích lũy được xung quanh vấn đề về trang phục trong đời sống.

II. Luyện tập

1. Định hướng làm bài

Trang phục và văn hóa là đề tài mở, có nhiều hướng phát triển. Tuy nhiên cần phải có sự chọn lọc, sắp xếp luận điểm, nếu không bài văn sẽ rơi vào tình trạng lan man, dàn trải.

2. Xác lập luận điểm.

Nên đưa vào bài viết những luận điểm sau:

Luận điểm 1: Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn lành mạnh như trước nữa.

Luận điểm 2: Các bạn lầm tưởng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người "văn minh", "sành điệu".

Luận điểm 3: Việc chạy theo các "mốt" ăn mặc ấy có nhiều tác hại.

- Làm mất thời gian của các bạn.

- Ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.

- Gây tốn kém cho cha mẹ.

Luận điểm 4: Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, lứa tuổi, hoàn cảnh sống.

3. Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả

- Yếu tố tự sự: Có thể kể, dẫn ra câu chuyện về việc ăn mặc chạy theo "mốt" gây ra nhiều tác hại.

- Yếu tố miêu tả: Miêu tả các cách ăn mặc lành mạnh, phù hợp với truyền thống trong thế đối sánh với hình ảnh của những người ăn mặc lố lăng, đua đòi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2017 lúc 4:56

Từ việc tìm hiểu trên, cần chú ý khi đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý:

  - Không sử dụng tràn lan các yếu tố miêu tả, tự sự. Bởi lẽ đây không phải là mục đích của văn bản nghị luận.

  - Chỉ dùng với mục đích làm sáng tỏ luận điểm, làm cho luận điểm trở nên nổi bật.

Bình luận (0)
minh chứng 1
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Chu Đức Anh
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
30 tháng 11 2016 lúc 20:59

Câu 1)

- Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

- Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống.

Câu 2)

Yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và trong văn tự sự tuy đều có tác dụng làm cho sự vật, sự việc, con người... trở nên rõ ràng sinh động. Thế nhưng miêu tả cho rõ, cho hay là mục đích của văn miêu tả. Trong khi đó, miêu tả chỉ là phương tiện để việc kể chuyện trong văn tự sự thêm cụ thể, sinh động và lí thú hơn. Cũng như vậy, nếu yếu tố biểu cảm làm cho bài văn biểu cảm dồi dào cảm xúc thì nó cũng chỉ là một phương tiện để biểu hiện và dẫn dắt câu chuyện trong văn tự sự .

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
30 tháng 11 2016 lúc 20:53

lp 10 hả bn?

Bình luận (1)
Chu Đức Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:54

lớp 7

Bình luận (0)
thơm trần
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết