Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Băng Dii~
9 tháng 10 2017 lúc 20:07

12000 - ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3 ) 

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 : 3 )

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 ) 

= 12000 - 9600

= 2400

Kudo Shinichi
9 tháng 10 2017 lúc 20:08

12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) 

=12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)

= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 - 9600 = 2400

tuan tran
9 tháng 10 2017 lúc 20:08

= 12 000 -(3000 + 5400 + 1200) = 12 000 - 9600 = 2400

Đào Kiều Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
19 tháng 8 2021 lúc 22:09

sau bạn ghi đề từ a -> z cho mn cùng giúp nhé xD 

Thay x = 64 vào A ta được :

 \(A=\frac{3\sqrt{64}+1}{\sqrt{64}+2}=\frac{3.8+1}{8+2}=\frac{24+1}{10}=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Linh Yoo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 19:09

a) Ta có: \(P=\dfrac{x-2}{x^2-1}-\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\cdot\dfrac{1-x^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+1\right)^2}\cdot\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3+2x^2-2x^2-4x+x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3-3x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-x^3+3x-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^3+5x-6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x^3-5x+6\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

 

đỗ thanh thy
Xem chi tiết
I have a crazy idea
6 tháng 7 2017 lúc 17:39

Q = 2x2 - 6x 

   = 2 ( x2 - 3x  + 9/4 ) - 9/2 

   = 2 ( x - 3/2)2 - 9/2 

  +) Ta có: 2( x - 3/2)2 \(\ge\) 0 

=> 2(x - 3/2)2 - 9/2 \(\ge\) -9/2  

Vậy GTNN của Q = -9/2 khi x = 3/2 

^^ 

Ngọc Anhh
Xem chi tiết
Không Back
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Thong the DEV
4 tháng 10 2018 lúc 20:09

Rảnh nhỉ?

Gá trị nhỏ nhất là 0

Luôn luôn là thế vì giá trị tuyệt đối ko thể là số âm mà 0 ko phải là âm cũng ko phải là dương

Dù sao giá trị nhỏ nhất của giá trị tuyệt đối lun là 0

Kill Myself
4 tháng 10 2018 lúc 20:13

A=+. ... Ta có: A = | x - 500 | + | x - 300 |. A = | x - 500 | + | 300 - x |. Áp dụng: | x | + | y | ≥ ≥ | x + y |......

Bn tự làm tiếp nhé . Nếu ko hãy vào đây tham khảo nek 

Câu hỏi của chi trần - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Hok tốt

# MissyGirl #

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
8 tháng 11 2019 lúc 20:20

Trẻ con giờ ghê thật chưa gì đã dồn biến, khử lũy thừa rồi, có khi mình tiến hóa ko kịp mất xd

\(S=ab^2+bc^2+ca^2-abc\)

WLOG \(b=mid\left\{a,b,c\right\}\) khi đó \(S\le a^2b+bc^2+abc-abc=b\left(1-b^2\right)\)

\(=\sqrt{\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2b^2+1-b^2+1-b^2}{3}\right)^3}=\frac{2\sqrt{3}}{9}\)

Sau khi đã có kq \(\frac{2\sqrt{3}}{9}\)rồi ai có đam mê biến đổi có thể cm bdt sau, làm thành bổ đề về sau dùng \(\left(ab^2+bc^2+ca^2-abc\right)^2\le\frac{4}{27}\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\)

WLOG \(a=min\left\{a,b,c\right\},b=a+u,c=a+v\) khi đó bdt cần cm tương đương 

\(-\left(v^2-2u^2\right)^2\left(u^2+4v^2\right)-.....\le0\) 

ngại viết quá nhưng đại ý là nó sẽ bé hơn hoặc bằng 0 sau đó lấy căn 2 vế ta cũng dc GTLN tương ứng 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Minh Quân
8 tháng 11 2019 lúc 18:14

đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(2^x;2^y;2^z\right)\) (a,b,c>0) 

bài toán trở thành: cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn \(a^2+b^2+c^2=1\)

Tìm max \(S=ab^2+bc^2+ca^2-abc\) ez :DDDD 

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
8 tháng 11 2019 lúc 18:23

Phùng Minh Quân ez thì làm khúc dưới cho em xem nào:)) (em đoán là dồn biến, cách đặt này giúp khử lũy thừa bậc cao khá hay:))

Khách vãng lai đã xóa
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:36

a: ĐKXĐ: x+1<>0

=>x<>-1

b: x^2+x=0

=>x=0(nhận) hoặc x=-1(loại)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0-3}{0+1}=-3\)

c: Để A nguyên thì 2x-3 chia hết cho x+1

=>2x+2-5 chia hết cho x+1

=>-5 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

d: Để A>0 thì (2x-3)/(x+1)>0

=>x>3/2 hoặc x<-1