Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Zoi Con
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
9 tháng 6 2015 lúc 17:07

bạn tự vẽ hình nhé.

Bài làm Trên tia đối của tia MA, vẽ D sao cho M là trung điểm của tia AD

\(\Rightarrow AM=MD=\frac{AD}{2}\)

Do AM là trung tuyến tam giác ABC 

\(\Rightarrow\)M là trung điểm BC\(\Rightarrow BM=MC=\frac{BC}{2}\)

Chứng minh được \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\) 

\(\Rightarrow\) góc BAM = góc CDM và AB = DC (yttư)

Ta có góc CDM = góc BAM > góc CAM \(\Rightarrow\) AC > DC ( cạnh và góc đối diện trong\(\Delta ADC\) )

\(\Rightarrow\) AC > AB ( do AB = DC)

\(\Rightarrow\) góc ABC > góc ACB ( cạnh và góc đối diện trong \(\Delta\) ABC) (dpcm)

hong pham
Xem chi tiết
kkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 21:54

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{C}\)

nên AC>AB

 

Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Như Cát
Xem chi tiết
Nghia Tran
3 tháng 3 2017 lúc 14:09

góc BAM>Góc MAC

Hoa Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:49

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13(cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:50

b) Xét ΔMKC và ΔMAB có 

MK=MA(gt)

\(\widehat{KMC}=\widehat{AMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMKC=ΔMAB(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:51

c) Ta có: ΔMKC=ΔMAB(cmt)

nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MAB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MKC}\) và \(\widehat{MAB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AB\(\perp\)AC(ΔABC vuông tại A)

nên KC\(\perp\)AC(Đpcm)

Đức Long
Xem chi tiết
Đức Long
25 tháng 11 2021 lúc 19:10

haizzz..

 

 

 

Hòa Phạm
Xem chi tiết