cây trồng có nguồn gốc từ đâu?
cây trồng có nguồn gốc từ đâu ?cây trồng khác cây dại NTN
cần gấp
- Từ xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ, … của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho vụ sau làm xuất hiện cây trồng. → Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.
-Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng. Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... ... cho cây trồng phát triển.
chúc bạn thi tốt:33
cây dại,cây trồng đc con người nhân giống và phát triển,cây dại thì ngược lại
`-` Cây trồng bắt nguồn từ cậy dại.
`-` Cây trồng khác xa cây dại và tốt hơn hẳn so với tổ tiên hoang dại của chúng.
Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác với cây dại ở điểm nào? Để cải tạo cây trồng chúng ta phải làm gì?
Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
Từ xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ, … của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho vụ sau làm xuất hiện cây trồng.
→ Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.
- Nhận xét: cây trồng có sự khác biệt so với cây dại.
+ Cây trồng phong phú hơn cây dại về màu sắc, các loại cây, hình dạng, …
+ Cây trồng có các bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn so với cây dại.
* Một số biện pháp cái tạo cây trồng:
- Cải biến đặc tính di truyền: lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền, …
- Chọn giống có biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt làm giống.
- Nhân giống: bằng hạt, ghép cành, chiết cành, ….
- Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi (tưới nước, bón phân, bắt sâu, …) để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
- Muốn cải tạo cây trồng:
+ Dùng những biện pháp khác nhau như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền để cải biến đặc tính di truyên của giống cây.
+ Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt để làm giống.
+ Nhân giống (bằng hạt, chiết, ghép,...) những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
+ Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (tưới nước, bón phân, bắt sâu,..) để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
Tại sao lại có cây trồng ? Nguồn gốc của nó từ đâu ?
- Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do thời tiết khắc nghiệt hơn, con người đông hơn nên lượng thức ăn trong tự nhiên giảm dần. Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Nêu một số cách để tạo giống cây trồng
caau 1 - Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. ... Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây dại để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.
câu 2 cây trồng bắt nguồn từ cây dại
câu 3 một số cách để tạo cây trồng là
lai tạo gen
đột biến gen
chọn những biến đổi phù hợp cho cây
Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Tại sao lại có cây trồng ? Nguồn gốc của nó từ đâu ?
Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
- Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Tại sao ngày nay lại có nhiều loại cây trồng?
Các bạn giúp mình với ạ! Mình đang cần gấp!!
Nguồn gốc của cây trồng
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do thời tiết khắc nghiệt hơn, con người đông hơn nên lượng thức ăn trong tự nhiên giảm dần. Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.
Ngày nay lại có nhiều loại cây trồng vì:
- Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng -> xuất hiện nhiều loại cây trồng
tham khảo
từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 vài ví dụ cụ thể.
Phần thưởng dành cho bạn nào có câu trả lời đúng và nhanh nhất là 1 tick.
- Cây trồng khác xa cây dại và tốt hơn hẳn so với tổ tiên hoang dại của chúng.
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một cây dại bạn đầu, người ta đã tạo ra nhiều thứ cây trồng khác nhau.
Cậy trồng bắt nguồn từ cậy dại
Cây trồng khác nhiều cây dại và tốt hơn so với cây dại
Tùy từng mục đích đáp ứng nhu cầu sử dụng từ 1 cây dại con người tạo ra nhiều cây trông có ích
VD:CHUỐI,CẢI, .....
1, Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc nó từ đâu
2, Cây trồng khác cây dại như nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho một vài ví dụ cụ thể.
3, Hãy kể tên một số cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt?
Nhanh lên nha!!!☺☻
1.Do thời xa xưa con người ko bít trồng cây chỉ bít nhặt hái trái cây trong rừng và tìm thấy các cây dại họ đã tự trồng, cãi tạo nó.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
2.-Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng.(Cây trồng khác nhau và khác xa với tổ tiên hoang dại của chúng).
-Từ một giống dại ban đầu dưới tác động của con người đã tạo ra nhiều giống.
Ví dụ:cây cải
+cải dại:được con người sử dụng ở phần lá, ngọn.
+cải trồng:có 3 loại:được con người sử dụng ở phần hoa, lá hoặc củ.
3.cây chuối,cây táo, cây ổi,...
Câu 1: Ngành trồng trọt có vai trò gì đối với nền kinh tế của nước ta ?
Câu 2: Đất trồng là gì? Đất trồng có nguồn gốc từ đâu?
Câu 3: Đát trồng có vai trò gì đối với đời sống cây trồng ?
Câu 4: Nêu biện pháp cải tạo đất chua, đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu.
Câu 5: Vì sao phải sử dụng đất trồng một cách hợp lý ?
Câu 1:
- Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Xuất khẩu nông sản
Câu 2:
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
- Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt
- Đất trồng có từ đá
Câu 3:
- Đất làm nền cho cây mọc lên từ hạt, từ cây giống, là giá thể để cây bám rễ sinh sống
- Đất lưu trữ cung cấp cho cây các chất dinh dưỡng cần thiết, nước và không khí, tạo điều kiện thuận lợi cho cây mau lớn, khỏe mạnh
- Đất chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng như đạm, lân, kali,… và những nguyên tố trung, vi lượng như canxi, magie, Bo, molipden,…
- Đất là môi trường thuận lợi để các sinh vật và vi sinh vật có lợi cho cây trồng sinh sôi, nảy nở. Bởi trong quá trình sống, chúng tạo ra mùn cho đất
Câu 4:
- Biện pháp thủy lợi :xây dựng hệ thống tiêu nước ,kênh tưới để thau chua,rửa mặn, xổ phèn và thấp mạch nước ngầm
Cải tạo đất mặn
- Bón phân hữu cơ,đạm ,vôi ,và phân vi lượng để nâng cao dộ phì nhiêu của đất
Cải tạo đất phèn
cây nô en có nguồn gốc từ đâu ?
Ở các nước phương Tây, Giáng sinh thường được coi là ngày lễ quan trọng bậc nhất trong năm, tương tự Tết nguyên đán tại khu vực châu Á. Vào dịp này, những thành viên trong gia đình dù có đi xa mấy cũng luôn cố gắng thu xếp về nhà thăm người thân.
Trong khi người châu Á dùng đào, quất, mai làm biểu tượng khi Tết đến, phương Tây lại chỉ có cây thông hoặc vân sam (thuộc họ thông) với màu xanh rì, được trang trí rực rỡ bởi rất nhiều phụ kiện. Theo quan niệm của họ, màu xanh này được mô tả là “vĩnh cửu” và tượng trưng cho sự phồn vinh, ấm no.
Truyền thuyết xưa kể rằng vào một đêm Noel đã lâu, một người tiều phu nghèo đang trên đường về nhà bỗng gặp đứa trẻ lạc và lả đi vì đói. Dù túng thiếu, ông vẫn dành cho đứa trẻ chút thức ăn ít ỏi và che chở giúp nó một đêm yên giấc.
Khi thức dậy vào sáng hôm sau, người tiều phu nhìn thấy một cái cây đẹp lộng lẫy ngoài cửa. Lúc đó, ông mới biết đứa trẻ chính là Chúa cải trang và tạo ra cái cây để thưởng cho lòng nhân đức.
Còn theo truyền thuyết khác, khi đạo Cơ đốc giáo chưa ra đời, những loại cây cối có màu xanh quanh năm thường mang ý nghĩa rất đặc biệt với con người trong mùa đông. Cây thông được chọn cho dịp Giáng sinh cũng vì lẽ này. Nhiều quốc gia khác còn tin rằng sắc xanh chính là thứ bùa giúp xua đuổi tà ma và bệnh tật.
Cũng có câu chuyện nữa lại kể rằng vào thế kỷ thứ 8, thánh Boniface – giáo sĩ người Anh - khi sang Đức truyền bá đạo Cơ đốc đã tặng thành phố Geismar một cây thông tượng trưng cho tình thương cũng như tín ngưỡng mới. Khi người Đức chấp nhận Cơ đốc giáo, họ chọn cây thông làm biểu tượng ngày Giáng sinh để tưởng nhớ công ơn thánh Boniface.
Tuy vậy, phải tới thế kỷ thứ 16, phong tục trang trí cây Giáng sinh mới trở nên phổ biến ở Đức. Những vùng vắng bóng thông, con người tạo ra các đồ vật hình chóp từ gỗ và tô điểm thêm bằng nhiều phụ kiện. Chẳng bao lâu sau, phong tục này lan sang các nước khác ở châu Âu.
Song song với truyền thuyết này, rất nhiều sự tích cũng được kể lại nhưng chưa một ai thực sự tìm ra nguồn gốc của cây thông Noel. Theo các tài liệu ghi nhận, năm 1841, nữ hoàng Anh Victoria cùng chồng là hoàng tử Albert (sinh ra tại nước Đức) lần đầu trang trí cây thông tại lâu đài Windsor bằng nến cùng rất nhiều loại kẹo, hoa quả và bánh mì gừng.
Hoạt động này sau đó trở thành thời thượng ở Anh và được các gia đình giàu có dùng tất cả những đồ vật quý giá để trang trí. Từng có thời điểm vật trang trí được sử dụng là búp bê, các thiết bị âm nhạc, đồ trang sức, súng gươm đồ chơi, hoa quả và bánh kẹo. Sau khi tồn tại ở Anh, phong tục này trở nên phổ biến khắp các thuộc địa của đế chế này và còn tới cả vùng đất mới lúc bấy giờ là Canada.
Tại Mỹ, rất nhiều tranh cãi nổ ra về việc ai là người đã du nhập phong tục trang trí cây thông ngày Giáng sinh vào miền đất này. Năm 1850, cây thông Noel xuất hiện lần đầu trên một tạp chí Mỹ, sao chép chính xác so với phiên bản của hoàng gia Anh trước đó, ngoại trừ việc gỡ bỏ các dấu ấn liên quan tới nữ hoàng và hoàng tử.
Những hình ảnh này được lưu truyền rộng rãi khiến việc trang hoàng cây thông trở thành trào lưu. Tuy vậy, nhiều tài liệu khác cũng ghi nhận rằng những người Đức nhập cư ở Pennsylvania (Mỹ) mới là khởi nguồn cho thói quen trang trí cây Noel.
Từ thế kỷ 20 trở đi, việc trang hoàng này trở thành truyền thống ở nước Mỹ. Khắp các thành phố, thị trấn và ngay cả cửa hàng bách hóa cũng thường có cây thông lộng lẫy đứng ngoài cửa. Trung tâm Rockefeller ở New York còn trang bị một cây thuộc hàng đẹp nhất thế giới với chiều cao 38m, sử dụng 45.000 đèn led chiếu sáng.
Trong các gia đình Mỹ ngày nay, cứ mỗi dịp Giáng sinh, ai nấy cũng háo hức và thường rủ nhau tới trang trại chọn mua cây thông tươi về trang trí, giá thấp nhất khoảng 30 USD. Trung bình mỗi cây thông mất 7 năm để sinh trưởng và phải cần 15 năm mới đạt chiều cao 7-8m. Để tiết kiệm hơn, nhiều người cũng thường mua cây nhựa để sử dụng qua nhiều năm.
Trong khi rõ ràng là cây Giáng sinh hiện đại có nguồn gốc từ nước Đức thời phục hưng từ thế kỷ 16, vẫn có một số giả thuyết và truyền thuyết được truyền tụng về nguồn gốc tối hậu của nó.[1][2][3]
Theo Encyclopædia Britannica , "Việc sử dụng cây xanh mãi, vòng hoa, và những dây trang trí tượng trưng cho sự sống đời đời là một phong tục của người Ai Cập cổ đại, Trung Quốc, và Do Thái cổ. "Cây thờ cúng" đã trở thành phổ biến trong số những người châu Âu ngoại đạo và tồn tại khi họ chuyển đổi sang Thiên Chúa giáo theo phong tục Scandinaviađể trang trí nhà và chuồng, kho với cây thường xanh vào dịp năm mới để xua đuổi ma quỷ và thiết lập một cây trú ẩn cho chim muông trong mùa Giáng Sinh".[
từ nước Đức thời phục hưng từ thế kỷ 16, vẫn có một số giả thuyết và truyền thuyết được truyền tụng về nguồn gốc tối hậu của nó