Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hacker Ngui
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:18

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

alibaba nguyễn
14 tháng 8 2016 lúc 21:37

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:42

Sao cậu k k cho tớ

Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 13:09

Ta có: \(n^5-5n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(n^3-5n+4\right)\)

\(=n^2\left(n^3-n-4n+4\right)\)

\(=n^2\cdot\left[n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-4\left(n-1\right)\right]\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n-4\right)⋮120\)

TRần Minh THắng
Xem chi tiết
VICTORY_Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 7 2016 lúc 20:44

xem lại câu a nhé bạn

Quỳnh Hương
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 22:25
Dùng quy nạp chứng minh đi bạn
shitbo
29 tháng 6 2020 lúc 9:20

có 1 định lý luôn tồn tại A;B nguyên sao cho: 

\(\left(3+\sqrt{5}\right)^n=A+B\sqrt{x};\left(3-\sqrt{5}\right)^n=A-B\sqrt{x}\text{ cộng lại suy ra đpcm}\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 6 2020 lúc 11:12

Đặt \(S_k=\left(3+\sqrt{5}\right)^n+\left(3-\sqrt{5}\right)^n\)

Quy nạp theo ý anh alibaba thử :V

Với \(n=1\Rightarrow\left(3+\sqrt{5}\right)+\left(3-\sqrt{5}\right)=6\) là số nguyên

Giả sử điều đó đúng với \(\forall n=k\)

Ta sẽ chứng minh điều đó đúng với \(n=k+1\) . Thật vậy !

Dễ có: \(3+\sqrt{5}=2\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^2;3-\sqrt{5}=2\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^2\)

Đặt \(x_1=\frac{1-\sqrt{5}}{2};x_2=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\) ta có được \(x_1+x_2=1;x_1x_2=1\Rightarrow x_1;x_2\) là 2 nghiệm của phương trình:\(x^2-x-1=0\)

Ta có:\(S_{k+1}=2^{n+1}\cdot x_1^{n+1}+2^{n+1}\cdot x_2^{n+1}\)

\(=2^{n+1}\left(x_1^{n+1}+x_2^{n+1}\right)\)

\(=2^{n+1}\left[\left(x_1^n+x_2^n\right)\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\left(x_1^{n-1}+x_2^{n-1}\right)\right]=2^{n+1}\left(S_n-S_{n-1}\right)\)

Bằng phép quy nạp ta có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 6 2020 lúc 22:59

Bạn tham khảo tại đây

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56101917412.html

Không chắc lắm đâu nhé !

Câu hỏi của Quỳnh Hương - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tăng Nam Khánh
Xem chi tiết
Nhật Trần
14 tháng 5 2021 lúc 18:00

Bạn tham khỏa link này nha 

@Câu hỏi của Vân knth - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

#chuccauhoctot

Cậut k giúp mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Vân knth
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 11:30

Đặt \(U_n=\left(3+\sqrt{5}\right)^n+\left(3-\sqrt{5}\right)^n\) , \(a=\left(3+\sqrt{5}\right)^n\) , \(b=\left(3-\sqrt{5}\right)^n\)

Ta có : \(U_n=a+b\)\(U_{n+1}=\left(3+\sqrt{5}\right)a+\left(3-\sqrt{5}\right)b\)

\(U_{n+2}=\left(3+\sqrt{5}\right)^2a+\left(3-\sqrt{5}\right)^2b=\left(14+6\sqrt{5}\right)a+\left(14-6\sqrt{5}\right)b\)

\(=6\left(3+\sqrt{5}\right)a+6\left(3-\sqrt{5}\right)b-4a-4b\)

\(=6\left[\left(3+\sqrt{5}\right)a+\left(3-\sqrt{5}\right)b\right]-4\left(a+b\right)\)

\(=6U_{n+1}-4U_n\)

Vậy ..............................................

Vân knth
24 tháng 7 2016 lúc 12:21

vâng thưa bn, tôi ko hiểu a

Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết

Bài toán chia kẹo kinh điển đây mà.

Trước hết chúng ta đếm 1 chút theo kiểu lớp 1 lớp 2 gì đó: có 1 đoạn thẳng, cần chia đoạn thẳng ấy làm 3 phần, vậy cần chấm lên đoạn thẳng ấy mấy điểm? Câu trả lời rõ ràng là 2 điểm. Cần chia 1 con cá thành 3 khúc, ta cần 2 nhát cắt; cần ngăn 4 con cọp xếp hàng ngang để chúng đỡ cắn nhau, ta cần 3 vách ngăn. Hay để chia 1 đối tượng làm n phần, ta cần dùng n-1 vách ngăn để chia nó ra, Như thế này:

loading...

Bây giờ có số tự nhiên n, ta phân tích nó như sau:

\(n=1+1+1+...+1+1+1\)

Giả sử ta "vách ngăn" vào một vài vị trí giữa các số 1, kiểu thế này:

\(1+1+\left|1+1+1\right|+1+|1+1+...+1\)

Rõ ràng với 3 vách ngăn trên, ta chia n thành 3+1=4 phần, mỗi phần đều có giá trị nguyên dương, lần lượt là 2,3,1,n-6. 

Bây giờ cần chia dãy \(1+1+...+1\) trên thành m phần, vậy cần đặt bao nhiêu vách ngăn? Cũng như ban đầu đã phân tích, ta cần đặt \(m-1\)  tấm vách ngăn.

Ta có bao nhiêu vị trí để đặt \(m-1\) vách ngăn nói trên? Có n số 1, ta sẽ có \(n-1\) vị trí đặt vách ngăn, sao cho giữa 2 vách ngăn có ít nhất một số 1 (hay giữa 2 vách ngăn luôn là 1 giá trị nguyên dương).

Tóm lại, để chia dãy tổng \(1+1+...+1\) (n số hạng) thành m phần, sao cho mỗi phần chứa ít nhất một số 1, ta cần đặt \(m-1\) tấm vách ngăn vào \(n-1\) vị trí khả dĩ. Như vậy, ta có \(C_{n-1}^{m-1}\) cách.

Hiển nhiên, giá trị của mỗi phần (tức là tổng các số 1 trong phần đó) chính là giá trị nghiệm \(x_i\) của pt \(\sum\limits^m_{i=1}x_i=n\). Vậy pt có \(C_{n-1}^{m-1}\) nghiệm nguyên dương.

//Bay giờ tới nghiệm tự nhiên thì đơn giản, số tự nhiên khác số nguyên dương đúng 1 số 0, bây giờ ta "loại" nó đi là ra bài toán bên trên. Bằng cách đặt \(y_1=x_1+1;y_2=x_2+1...;y_m=x_m+1\), ta đảm bảo \(y_i\) luôn nguyên dương khi \(x_i\) tự nhiên.

Khi đó:

\(y_1+y_2+...+y_m=\left(x_1+1\right)+\left(x_2+1\right)+...+\left(x_m+1\right)\)

\(=\left(x_1+x_2+...+x_m\right)+m=n+m\)

Quay về bài trên, ta có pt \(y_1+y_2+...+y_m=n+m\) có \(C_{n+m-1}^{m-1}\) nghiệm. 

Ứng với mỗi \(y_i\) cho đúng 1 giá trị \(x_i=y_i-1\) tương ứng, do đó pt:

\(\sum\limits^m_{i=1}x_i=n\) có \(C_{n+m-1}^{m-1}\) nghiệm tự nhiên

Công thức đầu của em có vẻ bị sai :D