Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
Joker
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Joker
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
10 tháng 9 2016 lúc 20:19

1)

Ta có : 326: n dư 11 => 326- 11= 315sẽ chia hết cho n (n >11)

            553: n dư 13 => 553- 13= 540 sẽ chia hết cho n ( n> 13)

=> n \(\in\) ƯC (315; 540)

Ta có: 315= 3x 5x 7

           540= 2x 33 x5

=> UCLN ( 315; 540) = 32 x5 =45

=> n thuộc Ư( 45)= { 1;3;5;9;15;45}

Mà n> 13=> n thuộc { 15; 45 }

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
10 tháng 9 2016 lúc 20:33

Câu 2: 

(1 )

\(S=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

\(\Rightarrow S=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)

\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}=\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow S=\frac{5}{14}\)

Vậy S= \(\frac{5}{14}\)

 

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
10 tháng 9 2016 lúc 20:36

Câu 2:

(2 )

Gọi 2 só tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Gọi ƯC( n; n+1)= d

Từ (1) và (2) ta có: (n+1) -n chia hết cho d.

=> 1 chia hết cho d => d= 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
30 tháng 7 2018 lúc 15:08

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c

Theo bài ra ta có: \(a=\dfrac{21}{20}b;b=\dfrac{4}{5}c\left(a+b-c=12\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}=\dfrac{a+b-c}{21+20-25}=\dfrac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{21}=2\Rightarrow a=2.21=42\\\dfrac{b}{20}=2\Rightarrow b=2.20=40\\\dfrac{c}{25}=2\Rightarrow c=2.25=50\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42,40,50.

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 23:07

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 2/3a=2/5b=3/7c

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{3}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{3}}=\dfrac{114}{\dfrac{19}{3}}=18\)

Do đó: a=27; b=45; c=42

Bình luận (0)
Sát Thủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Oanh
27 tháng 7 2019 lúc 20:20

số học sinh lớp 7a là :123:(1+2)=41(em)

số học sinh lớp 7b và 7c là123-41=82(em)

sau đó tìm 7b va 7c

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
27 tháng 7 2019 lúc 20:21

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B, 7C lần lượt là a,b,c với 0<a,b,c<123 và a,b,c là các số nguyên

Theo đề bài ta có: a+b+c=123, a=\(\frac{b+c}{2}\) và b+2=c

Từ các điều kiện trên ta suy ra a+b+c=123 (1), 2a=b+c (2), b+2=c (3) 

Thay điều kiện 3 vào điều kiện (2), ta được: 2a=2b+2 hay a=b+1 \(\Leftrightarrow\)a-1=b (5)

Mà (3) tương đương với b=c-2 (4)

Thay điều kiện (4) vào (2), ta được: 2a=2c-2 hay a=c-1\(\Leftrightarrow\)a+1=c(6)

Thay (5) và (6) vào (1), ta được: a+a-1+a+1=123 hay 3a=123 và tính được a=41

Thay a=41 trở lại (5) và (6), ta suy ra b=40 và c=42

Vậy lớp 7A có 41 học sinh, 7B có 40 học sinh, 7C có 42 học sinh

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
4 tháng 12 2015 lúc 5:31

\(A+B+C=164;\frac{1}{2}A=\frac{2}{5}B=\frac{3}{7}C\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{B}{\frac{5}{2}}=\frac{C}{\frac{7}{3}}=\frac{A+B+C}{2+\frac{5}{2}+\frac{7}{3}}=\frac{164}{\frac{41}{6}}=24\)

=>A=2.24=48 Em

=>B=5/2 . 24 =60 Em

=>C = 7/3 .24= 56 Em

Bình luận (0)