Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dieu Thao Truong
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
8 tháng 4 2022 lúc 21:17

e ko thich doc sach

Linh Nguyễn
8 tháng 4 2022 lúc 21:17

ko chép mạng ;-;

Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 4 2022 lúc 21:18

ko chép mạng ????

Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
22 tháng 2 2019 lúc 19:43

Lại trích từ bạn trên olm ak???

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 2:41

- Vì bóng đèn dây tóc là nguồn sáng hẹp (nhỏ) → khi lấy tập vở che thì ánh sáng từ nguồn sáng có thể không truyền tới trang sách, trang sách bị bóng tối → không đọc được.

- Vì bóng đèn ống là nguồn sáng rộng (lớn) → khi lấy tập che thì trên trang sách có thể nhận được một phần ánh sáng của đèn ống → có bóng nửa tối → có thể đọc được.

Hoàng Đức Hải
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 12 2021 lúc 20:11

Em tham khảo:

"Thời nay , đọc sách là lạc hậu. Sống trong thời đại công nghệ thông tin thì phải lên mạng đọc vừa nhanh , vừa dễ , vừa đỡ tốn kém". Em không đồng ý với ý kiến trên. Vì: Đọc sách, sách giấy luôn là một cách để ta lưu giữ giá trị tinh thần, giá trị sống đẹp còn tồn đọng với thời gian. Đọc sách giấy giúp ta hiểu và thêm nâng niu, trân trọng con chữ. Dầu sách lên mạng đọc nhanh, nhưng nó cũng trôi nhanh vì ta có quá nhiều thông tin để cập nhật, để "hóng". Một cuốn sách cầm trên tay, hít hà trên mũi, bao giờ nó cũng gắn liền với kí ức đẹp về việc trau dồi, rèn luyện bản thân. Nếu đó là "lạc hậu" thì cũng là nên và cần lạc hậu như thế. 

sakura
Xem chi tiết
Kayoko
17 tháng 9 2016 lúc 19:02

Vì quyển vở có thể che hết đc đèn dây tóc khiến ánh sáng từ đèn dây tóc ko tới đc mặt bàn nên ko thể đọc sách đc. Còn khi để quyển vở che đèn ống thì quyển vở chỉ che đc 1 phần đèn ống nên 1 phần ánh sáng từ đèn ống vẫn đến đc mặt bàn & ta có thể đọc sách đc.

Hoàng
Xem chi tiết
*•.¸♥ Trùm trường..❄. mẫ...
27 tháng 12 2020 lúc 21:52

a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc

 

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.

Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
21 tháng 6 2015 lúc 15:04

trời bạn ko có cảm xúc à phù thủy thông minh