Những câu hỏi liên quan
Trang Kenny
Xem chi tiết
Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Vũ
11 tháng 4 2021 lúc 15:41

a) Do cần 2,24 lít H2 nữa phản ứng mới xảy ra hoàn toàn nên ta kết luận hỗn hợp trên bao gồm Cu và CuO

Phương trình phản ứng: CuO + H\(\rightarrow\) Cu + H2

Bình luận (0)
Thành
Xem chi tiết
Dương Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
20 tháng 3 2017 lúc 18:30

\(TN1:\)

\(PTHH: \) \(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) (1)

Hỗn hợp hai chất rắn là CuO và Cu (màu đỏ)

\(nCu=\dfrac{3,2}{64}=0,05 (mol)\)

\(TN2:\)

\(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) \((2)\)

\(nH_2(đktc)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)

\(a)\)Khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng oxit đun nóng thì Đồng oxit (Cu2O) từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ Cu ( H2 có tính khử)

\(b)\) Thể tích khí hidro lần thứ 1 đã dùng khử đồng oxit là

Theo pthh (1) \(nH_2=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)

\(=> VH_2(đktc) = nH_2.22,4=0,025.22,4=0,56 (l)\)

\(c)\) Khối lượng Cu2O đã bị khử ở lần 2 là

Theo pthh (2) \(nCu_2O=nH_2=0,1(mol)\)

\(=> mCu_2O = 0,1.144=14,4(g)\)

\(d)\)Khối lượng đồng oxit đã dùng ở TN1 là

\(nCu_2O=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)

\(=> mCu_2O=0,025.144=3,6(g)\)

\(e)\)Khối lượng đồng thu được phản ứng trong lần sau.

\(nCu=2.nH_2=2.0,1=0,2(mol)\)

\(=> mCu=0,2.64=12,8 (g)\)

Bình luận (0)
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 10:44

\(n_{Cu}=\dfrac{3.2}{64}=0.05\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.05....0.05...0.05\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
My Tran
11 tháng 1 2022 lúc 18:37

nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 5:32

Đáp án A

Trong toàn bộ quá trình, ch có nguyên tử C trong CO, H trong H2 và N trong HNO3 có sự thay đổi số oxi hóa.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Bình luận (0)
Trần Khải
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 1 2021 lúc 20:08

Đặt : 

nCuO (pư) = x (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

x____________x

m chất rắn = mCuO dư + mCu = 20 - 80x + 64x = 16.8 (g) 

=> x = 0.2 

H% = 0.2*80/20 * 100% = 80% 

Bình luận (0)
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:03

*tk

Do phản ứng xảy ra ko hoàn toàn nên sau pu thu đc hỗn hợp gồm Cu, CuO 

Gọi x là mol Cu, y là mol CuO dư. 

=> 64x+ 80y= 16,8 (1) 

nCuO bđ= 20/80= 0,25 mol 

CuO+ H2 (t*)-> Cu+ H2O 

=> nCu= nCuO pu= x mol 

=> x+ y= 0,25 (2) 

<=> x= 0,2; y= 0,05 

Vậy có 0,2 mol CuO pu. 

=> H= 0,2.100:0,25= 80% 

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2017 lúc 10:40

Đáp án : A

nCO2= nO pứ = nBaCO3  =0,15 mol

Nếu hỗn hợp oxit ban đầu phản ứng với HNO3 thì sẽ không tạo ra sản phẩm khử NO

=> Bảo toàn e : ne KL + CO = ne KL + axit

Mà ne KL + CO = ne O pứ = 2nO = 0,3 mol

=> ne KL + axit = 0,3 mol = 3nNO = > nNO = 0,1 mol

=> VNO = 2,24 lit

Bình luận (0)