Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:02

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 23:53

uses crt;

var a,b,x,y:integer;

//chuongtrinhcon

function ucln(var a,b:integer):integer;

var r:integer;

begin

while b>0 do

begin

r:=a mod b;

a:=b;

b:=r;

end;

ucln:=a;

end;

//chuongtrinhchinh

begin

clrscr;

readln(a,b);

x:=a;

y:=b;

if (x>0) and (y>0) then writeln(x div ucln(a,b),' ',y div ucln(a,b));

if (x<0) and (y<0) then 

begin

x:=abs(x);

y:=abs(y);

a:=abs(a);

b:=abs(b);

writeln(x div ucln(a,b),' ',y div ucln(a,b));

end; 

if (x<0) and (y>0) then 

begin

write('-');

x:=abs(x);

y:=abs(y);

a:=abs(a);

b:=abs(b);

writeln(x div ucln(a,b),' ',y div ucln(a,b));

end;

if (x>0) and (y<0) then 

begin

write('-');

x:=abs(x);

y:=abs(y);

a:=abs(a);

b:=abs(b);

writeln(x div ucln(a,b),' ',y div ucln(a,b));

end;

readln;

end.

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
nguyen thi khanh huyen
21 tháng 12 2017 lúc 17:12

bộ mình thì xong rồi đề đây nè

SINH HỌC

1(2,5 đ)

có mấy loại rễ chính?nêu đặc điểm của rễ cọc? em hãy kể tên  rễ cọc mà em biết?

2(2,5đ)

thân cây to ra do đâu?nguoi ta thuongchon phan go nao de làm vat dungtronh gia dinh ?i sao?

cau 3

a.hô hấp là gì?viết sơ đồ hô hấp?

b.tế bào biê bị ,mất trên và mặt dưới có điểm gì khác nhau?

c.tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thi ko nen trong cay vói mật độ quá dày?

4)cứ đến mùa xuân mẹ bạn sơn lai cat tung oan canh au ngot am xuong at am

a.theo dự đoán của em ột thời gian sau canh rau ngót se co hien tuong gi?

b.cách làm của mẹ bạn sơn gọi là gì?

c.em hãy kể thêm 4 ví dụ về các loại cây trồng cùng = phương pháp trên 

tạm thời cứ sinh học chứ  làm thì mình thì lười

Nguyễn Thị Anh Thư
21 tháng 12 2017 lúc 17:56

Bạn còn đề nào nữa không ạ ?

nguyen thi khanh huyen
21 tháng 12 2017 lúc 20:09

con đấy nhưng mình lười lắm

Phạm Hương Trang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 14:39

Tham khảo

các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,..

 

nguyễn thế hùng
7 tháng 12 2021 lúc 19:52

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

Nguyễn Thị Nhã Thiệp
Xem chi tiết
Chu Đình Vũ
15 tháng 12 2021 lúc 19:48

a,

Dear Miss Sweetie,

(Cô Sweetie thân mến,)

I am in grade 9 at a school in the city. I love my school, my teacher and my parents.

(Cháu đang học lớp 9 tại 1 trường trong thành phố. Cháu yêu trường, giáo viên và ba mẹ mình.)

But this year, I have to learn too much. My parents want me to become an engineer so I must try my best to enter the best university.

(Nhưng năm nay, cháu phải học rất nhiều. Bố mẹ muốn cháu trở thành kĩ sư vì thế cháu phải cố gắng hết sức để vào được trường đại học tốt nhất.)

Beside that, I have to travel far to learn English. My weekend is also fully booked with music class, swimming class... I do not have time for myself.

(Bên cạnh đó, cháu còn phải đi xa để học tiếng Anh. Ngày cuối tuần của cháu kín lịch với lớp học nhạc, học bơi... Cháu không có thời gian dành cho bản thân.)

I do not know how to tell with my parents about this problem. Could you give me some advice about this?

(Cháu không biết làm sao để nói với bố mẹ mình về vấn đề này.)

b,

I think you should talk to your parents about this situation and tell them about what you really want.
(Cô nghĩ cháu nên nói chuyện với bố mẹ về tình huống này và nói cho họ biết điều mà cháu thực sự mong muốn.)

About your schedule, you should ask your parents to rearrange it so that you can have time to relax.
(Còn về lịch học, cháu nên đề nghị bố mẹ sắp xếp lại để mà cháu có thể có thời gian thư giãn.)

That must be better for not only your physical but also mental health.
(Điều đó sẽ tốt cho không chỉ sức khỏe thể chất mà còn cho sức khỏe tinh thần của cháu.)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
1 tháng 3 2021 lúc 18:45

I. Mở bài: Sơ lược về vấn đề niềm hoài cổ. Tiêu biểu cho vấn đề này là hai tác phẩm Nhớ rừng của Thế Lữ và Ông đồ của Vũ Đình Liên

II. Thân bài: 1. Giới thiệu về 2 tác giả, 2 tác phẩm: - Thế Lữ & bài thơ Nhớ rừng:

+ Là nhà thơ có tên tuổi trên thi đàn văn học trong phong trào Thơ Mới

+ Hoài Thanh từng nhận xét về: Độ ấy thơ mới vừa ra đời. Thế Lữ như vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. Dẫu sau này danh vọng Thế Lữ có mờ đi ít nhiều, nhưng người ta không thể không nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành nền Thơ mới ở xứ này.

+ Bài Nhớ rừng đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối và niềm khát khao tự do mãnh liệt về thời oanh liệt ngày xưa, từ đó gợi lên lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy.

- Vũ Đình Liên và ông đồ:

+ Trong phong trào thơ mới, Vũ Đình Liên là 1 người cũ. + Bài thơ "ông đồ" là một tuyệt tác của ông về một thời vang bóng để lại nhiều dư âm trong lòng người 2. Phân tích về bài thơ Nhớ rừng:

- Tâm trạng căm hờn, uất hận và nỗi ngao ngán của con hổ trong cảnh tù hãm ở vườn bách thú

- Hình ảnh ‘giang sơn hùng vĩ’ thuở ‘oanh liệt’ của con hổ được tái hiện trong nỗi nhớ da diết của nó - Nỗi chán ghét hiện tại tầm thường, giả dối và lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới ‘cảnh nước non hùng vĩ’ xưa kia - Về niềm hoài cổ:

+ Thể hiện qua tứ thơ với cảm hứng nỗi nhớ chủ đạo về ngày xưa, những hoài niệm về một thời oanh liệt nơi chốn rừng sâu

+ Thể hiện sự bất lực với thực cảnh hiện tại qua ánh mắt, suy nghĩ, và khát khao tự do tận từ sâu thẳm trong lòng qua con hổ

3. Phân tích về bài thơ "Ông đồ"

- Thời hưng thịnh của Nho học

- Theo quy luật khắc nghiệt của thời gian, ông đồ thay mặt cho lớp người đi trước, thể hiện rõ nỗi niềm của tác giả đối với cả lớp người xưa cũ, với nền nho học đã rơi vào quên lãng giữa làn gió Tây học.

- Về niềm hoài cổ:

+ Thể hiện qua tứ thơ: cảnh cũ người đâu để nhấn mạnh sự vắng bóng của ông đồ

+ Thể hiện qua những trăn trở băn khoăn của tác giả trước những giá trị tinh thần mà ông đồ đã đóng góp cho nền văn hóa Việt.

4. Nét tương đồng và khác biệt của niềm hoài cổ qua hai bài thơ:

- Tương đồng: + Cảm hứng nỗi nhớ xuyên suốt toàn bộ bài thơ về một miền dĩ vãng

+ Nhớ về một thời hưng thịnh, vàng son

+ Ngậm ngùi, luyến tiếc cho hiện tại

- Khác biệt:

+ Bài thơ "Ông đồ": Kết cấu đầu cuối tương ứng với hai cảnh tượng tương phản sâu sắc cùng miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên hè phố ngày Tết làm nổi bật chủ đề bài thơ, thể hiện tình cảnh xuất thế, tàn tạ đáng buồn của ông đồ một cách đầy ám ảnh Ngôn ngữ bài thơ rất trong sáng, bình dị, đồng thời hàm súc, dư ba Giọng chủ âm của bài thơ là trầm lắng, ngậm ngùi, phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc của bài thơ.

+ Bài thơ "Nhớ rừng" Cảnh rừng già hoang vu – giang sơn của chúa sơn lâm – là biểu tượng của thế giới rộng lớn, khoáng đạt, thế giới của tự do, tương phản với hình ảnh chiếc cũi sắt nơi vườn bách thú là biểu tượng của cuộc sống tù hãm, chật hẹp. Giọng thơ khi thì u uất, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc Mang âm hưởng yêu nước kín đáo của những người dân Việt thuở ấy

III. Kết bài: Khẳng định lại về giá trị của niềm hoài cổ ảnh hưởng xuyên suốt trong cả 2 bài thơ

Bạn tham khảo.

♥ Pé Su ♥
1 tháng 3 2021 lúc 18:57

Văn bản Nhớ Rừng của Thế Lữ và văn bản Ông Đồ của Vũ Đình Liên đều mang nỗi niềm hoài cổ sâu sắc về một thời quá khứ tiếc nuối đã qua . Dù là động vật hay con người thì đều có những nỗi niềm quá khứ đã qua và họ đều có những tình cảm , cảm xúc riêng tùy vào từng hoàn cảnh vấn đề . Văn bản Nhớ Rừng đã làm nổi bật tâm trạng buồn đau và nhớ thương của con hổ về nơi rừng thiêng nó thuộc về và cũng như là những ngày tháng nó còn đc tự do tung tăng ở trong rừng , sống cuộc sống tự do và vui vẻ và oai hùng đc bao con vật khác phải cúi đầu kính nể . Nhưng tất cả chỉ là quá khứ , nó chỉ bt gặp lại những điều tuyệt ấy trong giấc mơ hay tưởng tượng vậy thôi . Cũng như văn bản Ông Đồ , hình ảnh ông Đồ trong hoài niệm là hình ảnh đẹp với sự chú ý của nhiều người xung quanh đi lại trên phố vào ngày tế , rồi còn khen ca tài nghệ của ông Đồ . Lúc đó , hình ảnh ông Đồ chính là vị trí trung tâm của ngày Tết , những phẩm chữ của ông vô cùng tuyệt nghệ khiến ai cx bị mê hoặc nhưng thế rồi mỗi năm mỗi vắng , con người dường như đã chuyển đổi xu hướng thành những thú vui khác và dường như họ đã lãng quên đi một ông đồ già mang cho họ niềm vui một thời và đồng thời quên đi phong tục truyền thống dân tộc . Tóm lại cả hai văn bản đều nói nên nỗi niềm hoài cổ không ai thấu đc nỗi nhơ tiếc xót xa về một quá khứ tươi đẹp giờ đây đã bị mai một .

       !!! Cái này mik tự viết nếu cậu thấy ko hợp lí thì đừng viết vào nhé!!!

Duongtrucqui
Xem chi tiết
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
9 tháng 6 2021 lúc 9:42

(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương đầu tiên)Có nghĩa là chia cả hai vế cho \(\dfrac{5\pi}{3}\) ấy

(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương thứ hai) Xét \(cos\pi x=\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\) (*)

Do \(-1\le cos\pi x\le1\)\(\Leftrightarrow-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{3}{4}\) mà k nguyên \(\Rightarrow k=0\)

Thay k=0 vào (*)\(\Rightarrow cos\pi x=\dfrac{1}{10}\)

Làm tương tự với cái bên dưới \(-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{4}\le k\le\dfrac{5}{12}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\)

Thay k=0 với k=-1 sẽ ra được \(\left[{}\begin{matrix}cos\pi x=\dfrac{1}{2}\\cos\pi x=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)

(Với mỗi \(cos\pi x\) sẽ nhận được hai họ nghiệm => Tổng tất cả là 6 họ nghiệm)

Hồng Phúc
9 tháng 6 2021 lúc 9:43

Vì \(cosx\in\left[-1;1\right]\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(1\right)\\-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow k=0\Rightarrow cosx=\dfrac{1}{10}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-\dfrac{15}{12}\le k\le\dfrac{5}{12}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)

Anh Thư
Xem chi tiết

Tham khảo:

Bóc lột lao động

Thật không may là người di cư thường hay trở thành nạn nhân bị bóc lột lao động. Các nạn nhân hay bị dụ dỗ bởi lời hứa sẽ được làm việc lương cao và sau đó họ bị lợi dụng chủ yếu với mục đích bóc lột lao động. Trường hợp thường xảy ra là họ phải trả nợ trước đó vì môi giới việc làm, mượn dụng cụ lao động v.v.. Tên gọi chung cho vấn đề này là nạn buôn người, bóc lột lao động và bóc lột tình dục đều thuộc nạn buôn người.

Lê AnhThư
Xem chi tiết