Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:34

Lời giải:

Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$

- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.

- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:

 


 

Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:40

- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.

- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.

- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi. 

Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:49

- Tung độ giao điểm cũng được, nhưng không hay dùng. Vì sao? Vì khi biểu diễn đồ thị hàm số, người ta hay biểu diễn $y=ax+b$. Lấy ví dụ, có 2 đths có phương trình $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Người ta muốn tìm giao điểm $A(x_A,y_A)$

Vì $A$ thuộc 2 đths nên:

$y_A=-2x_A+3$

$y_A=x_A+6$

Tức là: $y_A=-2x_A+3=x_A+6$

Rút gọn lại: $-2x_A+3=x_A+6$ (chỉ còn hoành độ )

Nhưng người ta không muốn đặt $x_A$ làm gì cho mất thời gian. Vì vậy, người ta nói luôn, pt hoành độ giao điểm:

$-2x+3=x+6$. Giải được $x$ ta tìm được hoành độ giao điểm.

---------------------------------

Về câu ví dụ:

$(d_1)$ là hình vẽ được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, còn hàm số $y=-2x+3$ là 1 hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Như vậy, 1 cái là hình, 1 cái là hàm số liên quan đến biến, số thì đương nhiên khác nhau. 

Hình vẽ thì không thể thay số được là đương nhiên, mà ta phải thay số vào biểu thức/ hàm số chứ. Cái này ta đã được học từ lớp 7 rồi.

Em còn chỗ nào chưa hiểu không?

 

Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Mina
Xem chi tiết
Đào Hiếu
Xem chi tiết
Đào Hiếu
2 tháng 4 2016 lúc 17:07

Hôm lọ e đăng bài tích phân lên cung k e giúp buồn quá đi :((

nguyễn thùy chi
3 tháng 4 2016 lúc 11:01

Chưa phân loại

Do Kyung Soo
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
20 tháng 1 2016 lúc 18:38

2 chữ cái có mà ko phải chữ số

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Tung Duong
23 tháng 9 2021 lúc 22:22

1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?

- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

- Công thức: a + b = b + a

- VD: 2 + 3 = 3 + 2

2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết:  Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)

- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)

3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó

- Công thức: a + 0 = 0 + a = a

- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8

Bài tập.

Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính

  a) 12 + 88 + 56​​​

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

b) 12 + 56 + 88

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

c) 204 – 204 + 2021

= (204 - 204) + 2021

= 0 + 2021

= 2021

d) 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763)

= 1000 + 1000

= 2000

e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

= 29 + 1000 + 1000

= 29 + 2000

= 2029

g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327 + 73) + 15

= 800 + 400 + 15

= 1200 + 15

= 1215

Khách vãng lai đã xóa
Lã Tùng Lâm
23 tháng 9 2021 lúc 22:11

a 156    b 156        c 2021     d 2000               e 2029                 g 1215      sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Đình Mạnh™
5 tháng 10 2018 lúc 21:21

tu ma lam hoc nhu ngu cung hoc de rua

Vĩ Nguyễn Phan
5 tháng 10 2018 lúc 21:34

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là  a * (a + 1) * (a + 2)

 +Nếu a = 2k  thì:

a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2

+ Nếu a = 2k +1 thì:

a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2

+ Nếu a = 3k thì

a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

+ Nếu a = 3k +1 thì

a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

+ Nếu a = 3k+2 thì:

a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)

Nguyễn Trần Gia Khang
3 tháng 11 2021 lúc 12:30

123 vì 1:6=6      2:6=3             3:6=2

Khách vãng lai đã xóa
My Lai
Xem chi tiết
Sennn
Xem chi tiết