Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Bình luận (0)
Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Bình luận (5)
Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 4 2022 lúc 7:39

B dương , C âm

Bình luận (0)
Kieett
Xem chi tiết
Kieett
8 tháng 5 2022 lúc 15:28

hélppp mee plss

 

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 15:33

D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Khánh
8 tháng 5 2022 lúc 15:42

có : D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

KL:............

Bình luận (5)
Nguyễn thái anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 3 2022 lúc 22:14

Nếu C mang điện tích âm (-) thì :

- B mang điện tích dương(+) ( do B hút C)

- A mang điện tích dương(+) ( do A đẩy B)

Bình luận (0)
hanh tran
11 tháng 3 2022 lúc 22:16

A và B mang điện tích dương

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2018 lúc 4:53

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 8:46

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

Bình luận (0)
Cẩm Tú
Xem chi tiết

tách ra đi bạn

Bình luận (1)
Lysr
9 tháng 3 2022 lúc 22:05

tách ra đi cậu:v

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra đi bn

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
namperdubai2
3 tháng 3 2022 lúc 9:39

B

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2022 lúc 9:39

C

Bình luận (2)
Trần Huỳnh Uyển Nhi
3 tháng 3 2022 lúc 9:39

Đáp án B

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
10 tháng 4 2022 lúc 20:01

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

Bình luận (0)
Sunn
10 tháng 4 2022 lúc 20:03

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Bình luận (1)