Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.
Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.
Câu 9 Nếu một vật bị nhiễm điện dương thì nó có khả năng nào sau đây
A Hút cực Nam của một kim châm
B Hút cực Bắc của một kim châm
C Đẩy mạnh thanh thủy tinh đã bị cọ xát vs vải lụa
D Đẩy mạnh thanh nhựa sẫm màu đã bị cọ xát vs vải khô
ta nhận biết một vật nhiễm điện dương vì vật đó có khả năng:
A. hút nam châm
B. Hút cực dương của nguồn điện
C. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
D. Hút các mạt sắt
Vật A sau khi cọ xát với vật B có khả năng hút được thước nhựa sẫm đã được cọ xát với vải khô. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Vật A và vật B nhiễm điện trái dấu
B Vật A bị mất bớt êlectrôn
C Vật B có khả năng đẩy thước nhựa sẫm màu
D Vật B nhận thêm hạt nhân mang điện tích âm
Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát thanh nhựa sẫm màu bằng miếng vải khô sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
A.
Chúng không hút, không đẩy lẫn nhau
B.
Thanh thuỷ tinh hút thanh nhựa sẫm màu
C.
Chúng đẩy nhau
D.
Chúng vừa hút, vừa đẩy
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
C. Đẩy nhau vì chúng đều tích điện âm
D. Hút nhau vì chúng tích điện trái dấu
lấy một thanh nhựa cọ xát vào mảnh vải khô đưa thanh nhựa lại gần với vật b c d thì thấy thanh nhựa đẩy vật b hút vật c và hút vật d a thanh nhựa nhiễm điện gì b các vật b c d nhiễm điện gì vì sao
a,Khi cọ xát thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dưong Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào? b, Khi cọ xát thanh nhựa thẫm màu vào vải khô thì thanh nhựa thẩm màu nhiễm điện âm. Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào? c,Trong các vật sau: dây đồng, miếng vải khô,thỏi than chì,vỏ gỗ bút chì,dây thép,thước nhựa dây kẽm, miếng gỗ khô, thỏi than chì, vỏ dây điện ., . Vật nào dẫn điện, vật nào cách điện?
đưa thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô lại gần các vật A,B,C,D thì thấy hút vật A, đẩy B,C, hút D
a, thanh nhựa sẫm màu nhân them hay mất bớt electron ? vì sao ?
b, các vật A,B,C,D nhiễm điện gì ? và giải thích
c, giữu vật A và B, C và D