8. Trong phòng thí nghiệm để thu được những khí như: cacbon đioxit (CO2); clo (Cl2); Khí hiđro (H2); khí hiđrosunfua (H2S); khí amoniac (NH3), phải đặt bình như thế nào khi dẫn khí vào bình?
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:
a) Đặt đứng bình.
b) Đặt ngược bình.
Giải thích việc làm này?
Ta có:
a) Đặt ngửa bình thu được những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1
- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần
- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Đặt úp bình thu được những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1:
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và bằng 0,07 lần không khí
- Khí metan CH4 nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí.
Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn màu trắng là :
Na 2 SO 3 , K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CaSO 4 .
Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau :
Thí nghiệm 1
Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 2
Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 3
Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.
A. H2 , N2, NH3
B. H2, N2 , C2H2
C. N2, H2
D. HCl, CO2
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KMnO4 ở nhiệt độ cao
a) Để thu được 22,4 lít khí oxi ở đktc thì cần dùng bao nhiêu gam KMnO4
b) Dùng lượng khí oxi trên để đốt than (thành phần chính là cacbon C). Tính lượng CO2 sinh ra ở đktc
"M.n cứu em bài này với ạ không là em sắp thi rồi ạ"
a. \(n_{O_2}=\dfrac{22.4}{22.4}=1\left(mol\right)\)
PTHH : 2KMnO4 ----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 1
\(m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
b. PTHH : C + O2 ---to--->CO2
1 1 1
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
a. n O 2 = 22.4 22.4 = 1 ( m o l ) PTHH : 2KMnO4 ----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2 2 1 m K M n O 4 = 2.158 = 316 ( g ) b. PTHH : C + O2 ---to--->CO2 1 1 1 m C O 2 = 1.44 = 44 ( g )
Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết người ta cho qua
A. NaOH, H2SO4 đặc
B. NaHCO3, H2SO4 đặc
C. Na2CO3, NaCl
D. H2SO4 đặc, Na2CO3
Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn tạp chất là khí cacbon đioxit ( C O 2 ) và lưu huỳnh đioxit ( S O 2 ). Dùng dung dịch nào sau đây để tách được những tạp chất ra khỏi CO?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch C a ( O H ) 2
C. Dung dịch H 2 S O 4
D. Dung dịch NaCl
Chọn B
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch bazơ dư, các tạp chất là oxit axit bị giữ lại. Khí đi ra khỏi dung dịch là CO (oxit trung tính không tác dụng với bazơ)
PTHH:
Nêu nguyên liệu dùng để điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm. Viết pthh minh họa? Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm phải có đặc điểm gì? Không khí có thành phần như thế nào? Có thể thu khí oxi và hidro bằng những cách nào, tại sao?
Cho 6 gam cacbon (C ) cháy trong khí oxi (O2), tạo thành cacbon đioxit (CO2).
a) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng?
b) Tính thể tích khí cabon đioxit (đktc) thu được sau phản ứng?
Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ a,n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
a.
PTHH: C + O2 -> CO2 (1)
nC = 6/12 = 0.2 (mol)
Theo PT(1) => nO2 = nC = 0.2 (mol)
mO2 = 0.2*16 = 3.2 (g)
b.
Theo PT(1) => nCO2 = nC = 0.2 (mol)
VCO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
Câu 1. Cho 6 gam cacbon (C ) cháy trong khí oxi (O2), tạo thành cacbon đioxit (CO2). a) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng? b) Tính thể tích khí cabon đioxit (đktc) thu được sau phản ứng?