Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:57

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 11:51

Vậy n = 3, R = 56 thỏa mãn, oxit là F e 2 O 3

n F e 2 O 3 = 20 160 = 0,125 m o l

 

m m u o i = m F e S O 4 + m F e 2 ( S O 4 ) 3

Đáp án: D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 16:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 5:39

Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 6:16

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
le tran nhat linh
17 tháng 4 2017 lúc 19:27

BL
CO2+Ca(OH)2==>CaCO3+H20
0.07<= 0.07
đây là bài toán lừa đó bạn ạ . hóa trị của KL thay đổi nên gọi n m lan luot la hoa trị trong oxit và trong KL
ta gọi KL la M
M+ nHCL= MCLm+ (n/2) H2
1.76/22.4
từ PT khử thành KL áp dụng định luật BTKL ta có
mM=4.06+0.07*28-0.07*44=2.94 g
==> M=18.7n
xét từng trường hợp => M=56==> Fe . CT oxit Fe3O4
Chúc bn học tốtok

Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

vũ thùy dương
Xem chi tiết
Đạt Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Hường
12 tháng 4 2021 lúc 18:13

\(\text{a) Khối lượng phần 1 = Khối lượng phần 2 = 78.4/2=39.2}\)

Đặt công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

Phần 1:            \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}Cu+CO_2\)

                   \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)

                      \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12.8\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0.2\Rightarrow m_{CuO\left(\text{1 phần}\right)}=0.2\times80=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%^mCuO=\dfrac{16}{39.2}\times100\approx40.81\%\Rightarrow\%^mFe_xO_y=51.9\%\)

b) 

\(\text{Đặt số mol của Fe_xO_y ​là a( mol)}\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)

0.2         0.4

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

a                 2ay

\(\Sigma^nHCl=\dfrac{43.8}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

=> 2ay+0.4=1.2=>ay=0.4       (1)

\(m_{Fe_xO_y\left(\text{1 phần}\right)}=39.2-16=23.2\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=a=\dfrac{23.2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

=>(56x+16y)a=23.2=>56ax+16ay=23.2             (2)

Từ (1) (2) => 56ax+16*0.4=23.2=>56ax=16.8=> ax=0.3   (3)

\(\text{Từ (1) (3)}\Rightarrow\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0.3}{0.4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Công thức oxit sắt là \(Fe_3O_4\)

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 9:08

Đáp án B