Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thành Đức 	Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Nguyên An
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen trong trinh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
15 tháng 1 2017 lúc 8:16

Ta có:

2^2-2x2-22=-22

2+3=5

Bội chung lớn nhất của nó là 110

Vậy n=2

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
15 tháng 1 2017 lúc 8:16

Bạn thử tìm CHTT xem nào

Đảm bảo 100%

nha

Bình luận (0)
oOo Lê Việt Anh oOo
15 tháng 1 2017 lúc 8:20

Ta có:

2 ^ 2 - 2 x 2 - 22 =-22

\(2+3=5\)

\(\text{Ư}CLN\)\(\left\{110\right\}\)

\(\Rightarrow n=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Trung
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 13:48

a,n+1 là ước của n+4

=>n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n E {0;-2;2;-4}

b, n2-2n-22 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(5n+15)-7 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n E {-2;-4;4;-10}

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
pham thi thao vi
5 tháng 2 2017 lúc 19:35

ban cho minh hoi  bài toán nay nha

Bình luận (0)
pham thi thao vi
5 tháng 2 2017 lúc 19:38

tim một số tự  nhiên biết số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì bằng 2011

Bình luận (0)
Sora yuuki
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
8 tháng 1 2018 lúc 11:13

n2−2n−22 là bội n+3

⇒n2−2n−22⋮n+3

⇒n2+3n−5n−22⋮n+3

⇒n(n+3)−5n−22⋮n+3

Ta có: n(n+3)⋮n+3 nên để n2−2n−22⋮n+3

thì −5n−22⋮n−3⇒−5(n−3)−7⋮n−3

Mà −5(n−3)⋮n−3 suy ra −7⋮n−3

⇒n−3∈Ư(−7)={1;−1;7;−7}

⇒n∈{4;2;10;−4}

Bình luận (0)
Phúc
8 tháng 1 2018 lúc 12:51

\(n^2-2n-22=\)\(n^2+3n-5n-15-7\)

                                =\(n\left(n+3\right)-5\left(n+3\right)-7\)

De n2-2n-22 la boi cua 3

=> n+3 thuoc uoc cua 7 .

Den day ke bang ra la xong

Bình luận (0)
Trương ngọc ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Flower in Tree
15 tháng 12 2021 lúc 15:24

Đk: n∈Zn∈Z
a)a) Để 1919 là bội của n−3n-3 thì:

19⋮n−319⋮n-3

⇒n−3∈Ư(19)={±1;±19}⇒n-3∈Ư(19)={±1;±19}

⇒n∈{2;4;−16;22}⇒n∈{2;4;-16;22}
b)b) Để 2n+72n+7 là bội của n−3n-3 thì:

2n+7⋮n−32n+7⋮n-3

⇒2n−6+13⋮n−3⇒2n-6+13⋮n-3

Vì 2n−6⋮n−32n-6⋮n-3

⇒13⋮n−3⇒13⋮n-3

⇒n−3∈Ư(13)={±1;±13}⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}

⇒n∈{2;4;−10;16}⇒n∈{2;4;-10;16}

c)c) Để n+2n+2 là ước của 5n−15n-1 thì:

5n−1⋮n+25n-1⋮n+2

⇒5n+10−11⋮n+2⇒5n+10-11⋮n+2

Vì 5n+10⋮n+25n+10⋮n+2

⇒−11⋮n+2⇒-11⋮n+2

⇒n+2∈Ư(−11)={±1;±11}⇒n+2∈Ư(-11)={±1;±11}

⇒n∈{−3;−1;−13;9}⇒n∈{-3;-1;-13;9}

d)d) Để n−3n-3 là bội của n2+4n2+4 thì:

n−3⋮n2+4n-3⋮n2+4

⇒(n−3)2⋮n2+4⇒(n-3)2⋮n2+4

⇒(n+3)(n−3)⋮n2+4⇒(n+3)(n-3)⋮n2+4

⇒n(n−3)+3(n−3)⋮n2+4⇒n(n-3)+3(n-3)⋮n2+4

⇒n2−3n+3n−9⋮n2+4⇒n2-3n+3n-9⋮n2+4

⇒n2−9⋮n2+4⇒n2-9⋮n2+4

⇒n2+4−13⋮n2+4⇒n2+4-13⋮n2+4

Vì n2+4⋮n2+4n2+4⋮n2+4

⇒−13⋮n2+4⇒-13⋮n2+4

⇒n2+4∈Ư(−13)={±1;±13}⇒n2+4∈Ư(-13)={±1;±13}

⇒n2∈{−5;−3;−17;9}⇒n2∈{-5;-3;-17;9}

⇒n2∈{9}⇒n2∈{9}

⇒n∈{±3}⇒n∈{±3} 

Bài 3:

ƯC(−15;20)={±1;±5}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngocminh Vu
Xem chi tiết
Dark Flame Master
31 tháng 12 2015 lúc 14:29

bn thử tìm CHTT xem có ko

Bình luận (0)
Minh Min
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 13:53

Ta có: \(n^2-2n-22⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n-5n-15-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-5\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)\left(n-5\right)-7⋮n+3\)

mà \(\left(n+3\right)\left(n-5\right)⋮n+3\)

nên \(-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Bình luận (0)