Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Minh Trí
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 12 2023 lúc 11:36

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

Daco Mafoy
Xem chi tiết
HeroZombie
17 tháng 8 2017 lúc 20:59

\(\left(x+3\right)^3-x\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1=28\)

\(\Leftrightarrow3x^2+26x+28=28\)

\(\Leftrightarrow3x^2+26x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(3x+26\right)=0\)

Suy ra x=0 hoặc x=-26/3

Hồng Nguyễn Hải
18 tháng 9 2020 lúc 22:28

cho mk hỏi ngu tí là 6x^2 ở đâu thế ạ

Khách vãng lai đã xóa
Ái Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 7:02

PTHĐGĐ là:

1/2x^2-mx+2m+1=0

Δ=(-m)^2-4*1/2(2m+1)

=m^2-4m-2

Để (P) tiêp xúc (d) thì m^2-4m-2=0

=>\(m=2\pm\sqrt{6}\)

Kiều Vũ Linh
16 tháng 5 2023 lúc 7:20

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1/2 x² = mx - 2m - 1

⇔ x² = 2mx - 4m - 2

⇔ x² - 2mx + 4m + 2 = 0

Để (P) và (d) tiếp xúc thì phương trình hoành độ giao điểm của chúng có nghiệm kép

⇔ ∆´ = 0

⇔ m² - 4m - 2 = 0

∆´ = 4 + 2 = 6

m₁ = 2 + √6

m₂ = 2 - √6

Vậy m = 2 + √6; m = 2 - √6 thì (P) và (d) tiếp xúc

Himmy mimi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:14

Đề thiếu rồi bạn

Ngo Nhat Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 1 2018 lúc 22:04

=> 2x-2 + 3x-6 = x-4

=> 5x-8 = x-4

=> 5x-8-(x-4) = 0

=> 5x-8-x+4=0

=> 4x-4=0

=> 4x=4

=> x=4:4=1

Vậy x=1

Tk mk nha

nghiêm hữu hưng
8 tháng 1 2018 lúc 22:23

2(x-1)+3(x-2)=x-4

<=>2x-2+3x-6=x-4

<=>5x-8=x-4

<=>5x-x=8-4

<=>4x=4

<=>x=1

sakura haruko
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 9 2015 lúc 8:41

Viết lại cho dễ nhìn là :

\(1+x+x^{19}+x^{199}+x^{1995}=\left(-x\right)\left(1-x^{1994}\right)-x\left(1-x^{198}\right)-x\left(1-x^{18}\right)+4x+`\)do đó chia cho (1 - x2) dư (4x + 1)

nguyen hao
4 tháng 9 2017 lúc 11:36

4x+ ji tiep theo z

Pham Ngoc Thang
22 tháng 5 2021 lúc 22:05
Dẫu rằng đã qua 6 năm rồi nhưng t vẫn muốn sửa phần trả lời của anh Đinh Tuấn Việt để những người khác có câu trả lời đúng đắn nhất Các đa thức 1-x^1994 , 1-x^198 , ... Chỉ chia hết cho 1-x^2 khi số mũ của X là số mũ dương của 2 ( dạng 2^m) nên câu trả lời của anh là sai
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 10 2018 lúc 18:18

a, 1 - 2x < 7

=> -2x < 6

=> x < -3

=> x thuộc {-4; -5; -6; ...}

b, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

th1 :

\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x< 1\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2;...\right\}}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}x>2\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;...\right\}}\)

vậy_

c tương tự b

Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 18:46

\(a.1-2x< 7\Leftrightarrow2x< 7+1=8\Leftrightarrow x< 8:2\Leftrightarrow x< 4\)

Vậy x < 4

\(b.\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0;x-2>0\\x-1< 0;x-2< 0\end{cases}}\)

\(TH1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0+1=1\\x>0+2=2\end{cases}\Rightarrow x>2}}\)

\(TH2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0+1=1\\x< 0+2=2\end{cases}\Rightarrow}}x< 2\)

Vậy \(x\ne2\)

Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 18:57

Sửa lại câu a,

\(1-2x< 7\Leftrightarrow2x< 1-7=-6\Leftrightarrow x< -6:2\Leftrightarrow x< -3.\)

c, \(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

\(TH1\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2< 0\\\left(x+1\right)>0\\\left(x-4\right)>0\end{cases}}\)không xảy ra

\(TH2\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2>0\\x+1< 0\\x-4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\text{mọi x}\\x< -1\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow-4< x< -1\)

\(TH3\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2>0\\x+1>0\\x-4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\text{mọi x}\\x>-1\\x< -4\end{cases}}}\left(loại\right)\)

Vậy -4 < x < -1 hay x thuộc { -2; -3 }

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:24

x+(x+1)+(x+2)+...+100+101=101

x+(x+1)+(x+2)+....+100=0  (1)

=>[(x+100).n]:2=0

gọi n là số số hạng ở vế trái của (1)

mà n khác 0=>x+100=0

=>x=-100

vậy x=-100

Vongola Tsuna
24 tháng 1 2016 lúc 20:20

x=-100 

 

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
24 tháng 1 2016 lúc 20:21

Đã nói là giải chi tiết -_-

Nguyễn Xuân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Vinh
3 tháng 2 2023 lúc 20:20