Giai đoạn có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:
+ Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.
+ Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.
+ Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.
-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.
-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.
Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.Vật lí lớp 6, chương trình vnen.
Mọi người giúp mình nhanh tí nha.
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\ D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật
- Trong thí nghiệm:
+ Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?
+ Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?
+ Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?
+NeNêu đặc điểm của mỗi loại lực ma sát. Ghi vào bảng 31.3
Bài 4. Tác dụng một lực kéo F = 30N lên một khối gỗ nặng đặt trên mặt bàn nằm ngang nhưnh khối gỗ vẫn không nhúc nhích.
a. Tại sao có lực tác dụng mà khối gỗ vẫn không nhúc nhích? Xác định cường độ lực ma sát khi
đó?
b. Hãy minh họa lời giải thích bằng hình vẽ (tỉ xích 1cm)
a. Khối gỗ đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng. \(F_{ms}=F_k=30N\)
Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b).
b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
a) Hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ ngược hướng chuyển động của khối khối gỗ.
b) Để xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng kên các hệ trong Hình 13.7, ta phải xác định được độ lớn của phản lực (vuông góc với phương chuyển động).
Trong khi đó, lực kéo \(\overrightarrow F \) của xe và trọng lực \(\overrightarrow P \) của hệ người lại hợp với phương chuyển động một góc xác định. Vì vậy, ta cần phải phân tích các lực này thành những thành phần vuông góc với nhau như minh họa trong Hình 13.8:
\(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_x}} + \overrightarrow {{F_y}} \) hoặc \(\overrightarrow P = \overrightarrow {{P_x}} + \overrightarrow {{P_y}} \)
Độ lớn của các lực thành phần được xác định dựa vào các phép tính hình học.
3. Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b).
b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
Một vật có khối lượng 1kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F và hệ số ma sát 0,02. Cho g = 10m/s2.
a. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
b. Tính lực kéo tác dụng lên vật
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Chọn C
Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Một chất điểm khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát là μ = 0,4; lấy g = 10m/s2. Đồ thị vận tốc - thời gian của chất điểm như hình vẽ. Hợp lực tác dụng lên chất điểm trên mỗi giai đoạn AB, BC và CD lần lượt là
A. 0N; 30N; 5N.
B. 20N; 30N; -5N.
C. 0N; 10N; 15N.
D. 0N; 10N; -15N.
Đáp án D.
Theo đinh luật II Niu-tơn, hợp lực F tác dụng lên chất điểm là: F = ma