Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Vì nghĩa quân rơi vào tình thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn, quân Tây Sơn chưa thể chống được quân Trịnh vì thế, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Tham khảo:
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
\(\Rightarrow\) Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
⇒ Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định
Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh?
A. Do đề nghị của chúa Trịnh
B. Do Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn
C. Do chúa Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống Tây Sơn
D. Do lực lượng của chúa Trịnh quá mạnh
Lời giải:
Khi chúa Trịnh tiến đánh Phú Xuân, quân Tây Sơn bị đặt vào thế bất lợi khi phía bắc có quân Trịnh, phía Nam còn quân Nguyễn => Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn
Đáp án cần chọn là: B
Tại sao Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh ?
Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh vì :
- Quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang yếu dần
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân đang chán ghét chính quyền phong kiến nhà Nguyễn
- Để tập trung thêm nhiều lực lượng đánh chúa Nguyễn
Chúc bạn học tốt!
Nguyễn Nhạc hoà hoãn với quân Trịnh vì lúc này quân Trịnh còn rất mạnh, còn nhà Nguyễn thì do vừa mới đánh với quân Trịnh nên đã suy yếu. Nếu quân ta đánh quân Nguyễn thì sẽ lợi thế hơn nên Nguyễn Huệ quyết định hoà hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn.
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi. Phía bắc có quân Trịnh, phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh???
Bài 25 mục 2: Tây Sơn lật đổ chình quyền họ Nguyễn và đành tan quân xâm lược Xiêm
Nguyễn Nhạc hoà hoãn với quân Trịnh vì lúc này quân Trịnh còn rất mạnh, còn nhà Nguyễn thì do vừa mới đánh với quân Trịnh nên đã suy yếu. Nếu quân ta đánh quân Nguyễn thì sẽ lợi thế hơn nên Nguyễn Huệ quyết định hoà hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn.
khi quân trịnh đánh vào thành phú xuân tại sao nguyễn nhạc phải hoà hoãn với quân trịnh? A. Muốn liên kết B. Muốn yên mặt C. Quá mạnh D. Sợ quân Trịnh liên kết với quân Nguyễn
Tại sao quân Trịnh lại đồng ý lời hòa hoãn của Nguyễn Nhạc?
Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh vì :
- Quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang yếu dần
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân đang chán ghét chính quyền phong kiến nhà Nguyễn
- Để dồn sức đánh chúa Nguyễn
Câu hỏi là "Tại sao quân Trịnh lại đồng ý lời hoà hoãn của Nguyễn Nhạc?" chứ đâu phải là hỏi"Tại sao Nguyễn Nhạc lại hoà hoãn với quân Trịnh?" đâu bạn Tuấn Anh Phan Nguyễn!!!!!!!!
Quân Trịnh đồng ý lời hoà hoãn của Nguyễn Nhạc vì :
- Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục đích của quân Trịnh tiến quân ra Nam là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn không phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn cớ diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào Đàng Trong.
1. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn lại hòa hoãn với Quân Trịnh để tập trung đánh Quân Nguyễn?
2. Tại sao Quân Trịnh lại chấp nhận hòa hoãn với nghĩa quân Tây Sơn?
1. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh và phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.
2. Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.
1. Vì quân Trịnh lúc bấy giờ đang còn rất mạnh, còn quân Nguyễn do vừa đánh với quân Trịnh ở Phú Xuân nên đã suy yếu. Nếu ta đánh Nguyễn thì sẽ lợi thế hơn nên Nguyễn Nhạc quyết định hoà hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn.
2. ( Câu này mk ko bít!!!!!!! Xin lỗi bạn nhìu nhé Đặng Trúc Phúc!!!!!!!!!!!)
. Khi chúa Trịnh ở Đàng Ngoài cho quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế), Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh vì
A. muốn liên kết với quân Trịnh để tiêu diệt chúa Nguyễn.
B. để tạm yên ở mặt Bắc, dồn sức đánh quân Nguyễn ở phía Nam.
C. quân Trịnh quá mạnh, quân Tây Sơn không đủ sức chống lại.
1.Xác định vị trí kiểm soát của quân Tây Sơn cho đến năm 1774.
2.Vì sao Nguyễn Nhạc lại phải hòa hoãn với quân Trịnh?
3.Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành được thắng lợi?
4.Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận quyết chiến với quân Xiêm?
P/s: ko làm đc hết thì làm từng câu cũng đc
4: đoạn sông từ rạch gầm đến xoài mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao thới sơn. Địa hình thuận lợi chi việc đặt phục binh