Những câu hỏi liên quan
anh ta
Xem chi tiết
Trần Tâm
Xem chi tiết
Phạm Quang Đạt
Xem chi tiết
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 8 2017 lúc 11:27

Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, I] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [D, K] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, N] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [M, N] A = (-0.56, 7.34) A = (-0.56, 7.34) A = (-0.56, 7.34) B = (-2.58, 2.42) B = (-2.58, 2.42) B = (-2.58, 2.42) C = (6.44, 2.22) C = (6.44, 2.22) C = (6.44, 2.22) Điểm F: Giao điểm đường của g, c Điểm F: Giao điểm đường của g, c Điểm F: Giao điểm đường của g, c Điểm E: Giao điểm đường của h, b Điểm E: Giao điểm đường của h, b Điểm E: Giao điểm đường của h, b Điểm D: Giao điểm đường của f, a Điểm D: Giao điểm đường của f, a Điểm D: Giao điểm đường của f, a Điểm M: Giao điểm đường của l, c Điểm M: Giao điểm đường của l, c Điểm M: Giao điểm đường của l, c Điểm N: Giao điểm đường của m, b Điểm N: Giao điểm đường của m, b Điểm N: Giao điểm đường của m, b Điểm I: Giao điểm đường của n, j Điểm I: Giao điểm đường của n, j Điểm I: Giao điểm đường của n, j Điểm K: Giao điểm đường của p, k Điểm K: Giao điểm đường của p, k Điểm K: Giao điểm đường của p, k H

Gọi H là trực tâm tam giác ABC.

Xét tứ giác BMID có \(\widehat{BMD}=\widehat{BID}=90^o\Rightarrow\) BMID là tứ giác nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{MDB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Xét tứ giác IHKD có\(\widehat{DIH}=\widehat{DKH}=90^o\Rightarrow\widehat{DIK}=\widehat{DHK}\)

Lại có \(\widehat{DHK}=\widehat{AHF}\) (đổi đỉnh) nên \(\widehat{DHK}=\widehat{ABD}\)

Tóm lại ta có \(\widehat{DIK}=\widehat{ABD};\widehat{MIB}=\widehat{BDM}\)

Hay \(\widehat{MIB}+\widehat{BID}+\widehat{DIN}=\widehat{MDB}+90^o+\widehat{MBD}=90^o+90^o=180^o\)

Vậy M, I, K thẳng hàng.

Hoàn toàn tương tự I, K , N thẳng hàng.

Vậy nên M, N, I, K thẳng hàng.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
vũ tiền châu
29 tháng 8 2017 lúc 20:03

cậu ơi chứng minh 3 4 điểm ấy thuộc đường thẳng // với EF nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nhã Doanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 5 2018 lúc 10:32

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (1)
Thảo Phương
22 tháng 5 2018 lúc 10:20

Nối E và F

Xét tam giác AID ta có:

MF//DI( cùng vuông góc AB)

=>\(\dfrac{AF}{AI}=\dfrac{AM}{AD}\)(Đlý talet)(1)

Xét tam giác AEN ta có

EM//DN( cùng vuông góc AC)

=> \(\dfrac{AE}{AN}=\dfrac{AM}{AD}\) (Đlý talet)(2)

Từ (1) và(2) suy ra

\(\dfrac{AE}{AN}=\dfrac{AF}{AI}\)

=>EF//IN

Xét tam giác BFC ta có

DI//CF( cùng vuông góc AB)

=>\(\dfrac{BI}{BF}=\dfrac{BD}{BC}\)(Thales)(3)

Xét tam giác BEC, tam giác BEC, tam giác BFC chứng minh tương tự(Tu chứng minh tương tự nhoa)

Ta được \(\dfrac{BK}{BE}=\dfrac{BD}{BC}\)(4)

\(\dfrac{CN}{CE}=\dfrac{CD}{BC}\) (5)

\(\dfrac{CM}{CF}=\dfrac{CD}{BC}\)(6)

Từ (3) và (4)=> \(\dfrac{BI}{BF}=\dfrac{BK}{BE}\)=> KI//EF

Từ (5) và (6)=>\(\dfrac{CN}{CE}=\dfrac{CD}{BC}\)=> MN//EF

Ta có

IN//EF(cmt)

IK//EF(cmt)

MN//EF(cmt)

=> I,N,K,M thẳng hàng

Bình luận (2)
Hacker lỏd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:31

b: góc HID+góc HKD=180 độ

=>HIDK nội tiếp

=>góc HIK=góc HDK

=>góc HIK=góc HCB

=>góc HIK=góc HEF

=>EF//IK

Bình luận (0)
Tung Luong
Xem chi tiết
Trương Thùy Vân
5 tháng 3 2017 lúc 19:09

ai biết phim hoạt hình gì ko phim hoạt hình có phép thuật ệ chỉ cho mình với

Bình luận (0)