Những câu hỏi liên quan
Hiền Thảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Trần Nhã Uyên
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
19 tháng 2 2018 lúc 14:32

Đặt \(A\left(x\right)=\left(x^4+4x^2-5x+1\right)^{2017}.\left(2x^4-4x^2+4x-1\right)^{2018}\)

Gọi đa thức A(x) sau khi bỏ dấu ngoặc là : 

\(A\left(x\right)=a_{32280}x^{32280}+a_{32279}x^{32279}+....+a_1x+a_0\)

Ta thấy tổng giá trị các hệ số của đa thức \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0\)chính là giá trị của đa thức tại \(x=1\)

Ta có \(A\left(1\right)=\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{2017}.\left(2.1^4-4.1^2+4.1-1\right)^{2018}=0\)

Vì \(A\left(1\right)=0\)nên \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức sau khi bỏ dấu ngoặc bằng  0

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 8 2023 lúc 17:24

a) \(...=P\left(x\right)=2x^4-x^4+3x^3+4x^2-3x^2+3x-x+3\)

\(P\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3\)

\(...=Q\left(x\right)=x^4+x^3+3x^2-x^2+4x+4-2\)

\(Q\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2+4x+2\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)+\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+4x^3+3x^2+6x+5\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)-\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)

\(\)\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3-x^4-x^3-2x^2-4x-2\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^3-x^2-2x+1\)

Bình luận (0)
tô trần vân nhi
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
24 tháng 2 2018 lúc 18:18

Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức là:

f(x)= 11994.(-1)1995=-1

Bình luận (0)
Mia thích skầu riênq
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:26

1: \(A=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4\)

\(B\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)

2: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)

\(=-5x^6+5x^5+2x^4-x^3+11x^2-6x+3\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4+5x^6-2x^4-4x^3-4x^2+4x+1\)

\(=5x^6+5x^5-2x^4-9x^3+3x^2+2x+5\)

Bình luận (0)
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Chi Thảo
4 tháng 4 2017 lúc 16:14

Giả sử ta có : A(x) = 3x + 67 ;  B(y) = y2 - 11 + 2y3

Thì : A(1) = 3.1 + 67 = 70

B(1) = 1- 11 + 2.13 = - 8

   Vậy thì tổng các hệ số của hạng tử trong đa thức chính là tổng các hạng tử của đa thức có biến là 1 .

Sau đó thì bạn thay 1 vào P(x) rồi tìm được kết quả là 1

Cái chính là hiểu bạn chất vấn đề , còn chỗ giả sử kia không phải ghi vào vở đâu nhé !

Chúc bạn học chăm !!!

Bình luận (0)
ʚDʉү_²ƙ⁶ɞ‏
9 tháng 2 2019 lúc 21:09

Cảm ơn Chi Thảo

Cảm ơn Chi Thảo

Cảm ơn Chi Thảo

Bình luận (0)
Tạ Thái Yên
Xem chi tiết
hà nguyễn
Xem chi tiết

\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)

\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)

\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)

\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)

\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)

\(= 3 x + 4\)

c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)

\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)

\(⇒ 3 x = − 4\) 

\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)

Vậy  \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)

 
Bình luận (0)