cho ΔABCΔABC có Aˆ<900 . vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là ΔABM và ΔACNΔACN
a) CMR: ΔAMC=ΔABN
b) CM: BN⊥CMBN⊥CM
c) kẻ AH⊥BC(H∈BC) .CM: AH đi qua trung điểm của MN
Cho ΔABCΔABC có b=23 cm,c=14 cmb=23 cm,c=14 cm và Aˆ=100oA^=100o. Khi đó độ dài cạnh a≈... cma≈... cm. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 5 (3 điểm). Cho tam giác ABC có AB = AC và Aˆ 900 . Gọi H là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh ∆AHB = ∆AHC và AH là tia phân giác của góc BAC.
b) Vẽ HI ⊥ AB tại I. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AI. Chứng minh: HK ⊥ AC.
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng KC. Trên tia đối của tia MHl ấy điểm N sao cho NM = HM. Chứng minh: NK // BC.
Cho mik cảm ơn nhe
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
Suy ra: AH là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) Nếu AM=BC2AM=BC2 thì Aˆ=900A^=900 .
b) Nếu AM>BC2AM>BC2 thì Aˆ=900A^=900
c) Nếu AM<BC2AM<BC2 thì Aˆ=900
P/s : đúng ib lấy tick =))
Ghi rõ đề lại bạn -.-
Cho \(\Delta ABC\),M là trung điểm của BC.Chứng minh rằng :
a) Nếu \(AM=\frac{BC}{2}\)thì \(\widehat{A}=90^0\)
b) Nếu \(AM>\frac{BC}{2}\)thì \(\widehat{A}< 90^0\)
c) Nếu \(AM< \frac{BC}{2}\)thì \(\widehat{A}>90^0\)
Lời giải:
a)
Đặt \(\widehat{BAC}=\widehat{A}\)
Ta có : \(\widehat{B}=\widehat{A_1},\widehat{C}=\widehat{A_2}\)=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{A}\)
Do \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^0\)nên \(\widehat{A}=90^0\)
b)
Trên tia MA lấy điểm D sao cho \(MD=\frac{BC}{2}\)thì D nằm giữa M và A.Ta có :
\(\widehat{BAM}< \widehat{BDM},\widehat{CAM}< \widehat{CDM}\)=> \(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}< \widehat{BDM}+\widehat{CDM}\)
=> \(\widehat{BAC}< \widehat{BDC}=90^0\)
c) Tương tự.
Cho ΔABCΔABC các trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G . Gọi MN thoe thứ tự là trung điểm của BG và CG .
C/M a) tứ giác MNEF là hình gì ? Vì sao ?
b) ΔABCΔABC có điều kiện gì MNEF là hình chư nhật
c) ΔABCΔABC có điều kiện gì thì MNEF là hình thoi
Cho có trọng tâm và diện tích bằng . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp . Gọi M,N,P lần lượt là hình chiếu của G trên . Biết . Tính diện tích tam giác
Cho ΔABC cân tại A, có Bˆ = 40°. Tính Aˆ
Ai giúp mik với !
vì tam giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = 40 độ
=> góc A=180 độ - 40 độ - 40 độ =100 độ
k nha
Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên ta có : \(\widehat{B}=\widehat{C}=40^0\)
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(\widehat{A}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(=180^0-80^0\)
\(=100^0\)
Vậy \(\widehat{A}=100^0\)
vì tam giác ABC cân tại A nên ta có :
góc B=C =40độ\(\Rightarrow\)40X2=80
mà A+B+C=180 độ
nên ta có ;180-(A+B)
180-80=100
Vậy góc A =100 độ
HỌC TỐT
Cho ABC có Aˆ= 300, Bˆ= 750, BC = 8cm.a. Tính AB b. Tính AC c. Tính diện tích ABC
Cho tam giác ABC có Aˆ=60o,Bˆ=105o. So sánh độ dài ba cạnh của △ABC
Bài 1: Cho ΔABCΔABC có Aˆ=900A^=900, AB > AC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Vẽ EF⊥AHEF⊥AH tại F.
a) CMR: EF = DH.
b) CMR: AB = AE và tính số đo các góc của tam giác ABE.
c) Đường trung trực của đoạn DE cắt BE ở M. Chứng minh các tam giác DME cân và DMB cân.
d) Tính AHMˆAHM^ (thừa nhận EHAˆ+EHBˆ+BHAˆ=3600EHA^+EHB^+BHA^=3600)
Bài 2: Cho tam giác đều ABC. Trên tia AC lấy điểm D (AD>AC) vẽ tam giác đều ADE (B, E thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AD). Tia EC cắt BD ở M.
a) CMR: BD = CE.
b) Trên tia ME lấy F sao cho MF = MD. CMR tam giác MDF đều.
c) Chứng minh ME = MD + MA, MA = MB + MC
Bài 3: Cho tam giác ABC có Aˆ>1200A^>1200. Phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác đều ABD, ACE. Đường thẳng qua D song song với AE và đường thẳng qua E song song với AD cắt nhau tại F.
a) CMR: AD = EF
b) Chứng minh tam giác BFC đều (thừa nhận BACˆ+CAEˆ+EADˆ+DABˆ=3600BAC^+CAE^+EAD^+DAB^=3600)
giải nhanh giúp mình nhé, cảm ơn ạ!
Cho tam giác ABC có Aˆ=90o,Bˆ=60o. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC)
So sánh HACˆ và ABCˆ
Xét tam giác ABC vuông tại A
Ta có \(\widehat{BAC}=90^o\)(GT)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)( hai góc bù nhau )
Mà \(\widehat{ABC}=60^o\)(GT)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)( Bù nhau )
Xét tam giác AHC vuông tại H ta có :
\(\widehat{ACH}=30^o\)(CMT)
\(\Rightarrow\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^o\)( hai góc bù nhau )
\(\Rightarrow30^o+\widehat{HAC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HAC}=60^o\)
Vì \(\widehat{ABC}=60^o\left(gt\right)\)
Có \(\widehat{HAC}=60^o\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{HAC}=60^o\)