Câu 4:Số giá trị của để phân số có giá trị bằng 0 là
số giá trị của x để phân số (5+x).(3+x)/-13.(3+x) có giá trị bằng 0 là
Để \(\frac{\left(5+x\right)\left(3+x\right)}{-13.\left(3+x\right)}=0\) thì 5 + x = 0 hay 3 + x = 0 và 3 + x \(\ne\)0
=> 5 + x = 0
Vậy có 1 giá trị của x để phân số trên có giá trị bằng 0
Có bao nhiêu phân số bằng phân số có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 20?
Câu hỏi 2: Số đường thẳng được tạo thành từ 10 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là
Câu hỏi 3: Số phần tử của tập hợp là
Câu hỏi 4: Số giá trị của để phân số có giá trị bằng 0 là
Câu hỏi 5: Tìm hai số nguyên dương a,b (8 < a < b) biết ƯCLN(a;b)=8 và BCNN(a;b)=144. Trả lời:(a;b) = ( ) (Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";") nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 8: Tìm ba số nguyên biết Trả lời:( ) (Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
câu hỏi 9: Cho là các số nguyên khác 0 thỏa mãn Khi đó Câu hỏi 10: Số cặp nguyên thỏa mãn là
Bài 2: (3 điểm) Cho phân thức \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}\)
a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng –2 .
c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên.
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}\)
\(=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2}{x+1}\)
Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{2}{x+1}=-2\)
\(\Leftrightarrow x+1=-1\)
hay x=-2(thỏa ĐK)
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4
Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)
Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi D,I lần lượt là các điểm xác định bởi \(3\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) và \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\). Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=x\overrightarrow{AC}\) (x∈R)
a) Biểu thị \(\overrightarrow{BI}\) theo \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{BC}\)
b) Tìm x để ba điểm B,I,M thẳng hàng
1.
Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)
Pt trở thành:
\(4t=t^2-5+2m-1\)
\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)
2.
Để pt đã cho có 2 nghiệm:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
3.
Nối AI kéo dài cắt BC tại D thì D là chân đường vuông góc của đỉnh A trên BC
\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{c}{b}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{c}{b}\overrightarrow{DC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{ID}-\overrightarrow{IB}=\dfrac{c}{b}\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)\)
\(\Leftrightarrow b.\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}\) (1)
Mặt khác:
\(\dfrac{ID}{IA}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{a}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=-a.\overrightarrow{IA}\) (2)
(1); (2) \(\Rightarrow a.\overrightarrow{IA}+b.\overrightarrow{IB}+c.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}-\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\)
Tìm điều kiện để phân thức \(\frac{2x-2}{x^2-x}\) được xác định
a) Tính giá trị của phân thức tại x=3 và x=0
b) Tính giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 2
c) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên
Đặt phân thức đã cho là A
\(ĐKXĐ:x^2-x\ne0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\ne0\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)
a) \(A=\frac{2x-2}{x^2-x}=\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\frac{2}{x}\)
Với \(x=3\)( thoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow A=\frac{2}{3}\)
Với \(x=0\)( không khoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow\)Không tìm được giá trị của A
b) \(A=2\)\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}=2\)\(\Leftrightarrow x=1\)( không thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy không tìm được giá trị của x để \(A=2\)
c) A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2}{x}\inℤ\)\(\Leftrightarrow2⋮x\)\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
So sánh với ĐKXĐ \(\Rightarrow x=1\)không thoả mãn
Vậy A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-1;2\right\}\)
ĐKXĐ:
----------->x khác 0
---------->(x-1) khác 0 ----------> x khác 1
VẠY ĐKXĐ LÀ X khác 0 và 1.
Bạn tự rút gọn nha
a, 2x-2\ x^2-x= 2\x
Thay x=3 vào biểu thức có:
-----> = 2\3
Vậy nếu thay x=3 vào biểu thức thì = 2\3
thay x=0 vào biểu thức có
------> = 0 vì 2\0=0
VẬY nếu thay x=0 thì biểu thức thì =0
b,
theo đề bài ta có
2\x=2
-----> 2:x=2
Vậy x=1
Câu c mik ko chắc nên bn tự làm nha
mik rất sorry:(((((((
\(x^2-x=x\left(x-1\right)\)
Phân thức xác định khi: \(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)
ĐKXĐ: \(x\ne0,x\ne1\)
a) Ta có: \(A=\frac{2x-2}{x^2-x}=\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\frac{2}{x}\)
+) Với x = 3
\(A=\frac{2}{3}\)
+) Với x = 0 (không tmđk)
=> Loại
\(A=2\Rightarrow\frac{2}{x}=2\Rightarrow x=1\)(không tmđk)
Cho phân thức : x ^ 2 +4 X+4 phần x +2
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định
b) Rút gọn phân thức
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
d) Có giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không
Cho phân thức :\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định . Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng -2
b) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên
\(a,ĐK:x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ \dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\ b,\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\left(tm\right)\)
câu 19: Tìm giá trị thực của tham số m khác 0 để hàm số y= mx^2-2mx-3m-2 có giá trị nhỏ nhất bằng -10 trên R
câu 20: Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)=4x^2-4mx+m^2-2m trên đoạn [-2;0] bằng 3 . Tính tổng T các phần tử của S
Câu 1: Cho n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 vậy số dư của n^2016 khi chia cho 3 là ?
Câu 2: Cho hàm số y=5.x^5+10.x^4.Tập hợp các giá trị của x để y có giá trị bằng 0 là ?