DÙNG 4,48 lít h2 ở đktc tác dụng đủ với m (g) một oxit sắt thu được 8.4 gam sắt kim loại và nước . xác định công thức oxit sắt
DÙNG 4,48 lít h2 ở đktc tác dụng đủ với m (g) một oxit sắt thu được 8.4 gam sắt kim loại và nước . xác định công thức oxit sắt
Dùng 4,48l H2 ở dktc tác dụng vưa đủ với m g 1 oxit của sắt thu đcj 6,4 g hỗ hợp sắt kim loại và nước. Lập công thức của oxit sắt
Bài 24*: Khử hoàn toàn m gam một oxit sắt cần dùng 5,376 lít khí H2 (đktc), thu lấy kim loại sắt sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra 4,032 lít H2 (đktc). Tìm công thức hóa học của oxit sắt và tính giá trị m. Biết phản ứng của Fe với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
\(CT:Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)
cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Cuo và một oxit sắt tác dụng với khí hidro(dư) đun nóng,kết thúc thu được hai kim loại.cho hai kim loại vào dung dịch HCl dư,kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 và có 3,6 gam chất rắn.Tìm công thức oxit sắt đã dùng.
3,6 gam chất rắn không tan là Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{3,6}{64}= 0,05625(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ m_X = m_{CuO} + m_{oxit\ sắt} \Rightarrow m_{oxit\ sắt} =15,6 -0,05625.80 = 11,1(gam)\\ m_{Oxit\ sắt} = m_{Fe} + m_{O(trong\ oxit\ sắt)}\\ Rightarrow n_O = \dfrac{11,1-0,15.56}{16} = 0,16875(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,15}{0,16875} = \dfrac{8}{9}\)
(Sai đề)
Cho m gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 đo ở đktc. Lượng khí H2 trên phản ứng vừa đủ với 16 gam sắt III oxit tạo ra kim loại và nước. Giá trị của m là:
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1---->0,3
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,3<--------------------0,3
=> m = 0,3.65 = 19,5 (g)
Khử hoàn toàn 24(g) hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2, thu được 17,6(g) hỗn hợp 2 kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 4,48(l) khí H2 ở đktc. Xác định công thức của oxit sắt.
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)
\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Leftrightarrow24x=16y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)
BTNT với Fe,Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)
Suy ra ;
\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3
Khử hoàn toàn 24g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6g hai kim loại. Cho toàn bộ 2 kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2(đktc). Xác định công thức oxit sắt
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2, theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam=>mCu=17,6-11,2=6,4=>nCu=0,1=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam=>mFexOy=24-8=16 gam.khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam =>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
....0,1 mol<----------0,1 mol
......FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
......0,2x0,2x mol<------------0,2 mol
......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<---------------------0,2 mol
nH2 = 4,4822,4=0,24,4822,4=0,2 mol
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
mCu = mkim loại - mFe = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)
=> nCu = 6,464=0,16,464=0,1 mol
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
=> mFexOy = mhh - mCuO = 24 - 8 = 16 (g)
Ta có: 0,2x.(56x+16y)=160,2x.(56x+16y)=16
⇔11,2+3,2yx=16⇔11,2+3,2yx=16
⇔3,2yx=4,8⇔3,2yx=4,8
⇔4,8x=3,2y⇔4,8x=3,2y
⇔xy=3,24,8=23⇔xy=3,24,8=23
Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3
Ta có:
mO(trong oxit) = 24 - 17.6 = 6.4 => nO = 0.4 (1)
nH2 = 0.2
2Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.4<------------------------0.2
=> nFe = 0.4 (2)
(1) (2) => FeO
Khử hoàn toàn 11,6g một oxit sắt (FexOy) bằng khí H2 ở to cao thu được 8,4g sắt kim loại. Xác định CTHH của oxit sắt và tính VH2 (đktc) đã dùng
chỉ mik với các bn
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
CTHH: Fe3O4
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,2 0,15
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)
\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\) \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)
\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)
\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)
\(\Leftrightarrow4x=3y\)
\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư thu được 1,008 lít H2(đktc). Xác định M và oxit của nó.
Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)
\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)
Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> m:n= 0,045:0,06=3:4
=>m=3;n=4
=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)