Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Lòi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 22:09

Hình 31 đâu rồi bạn?

Tống thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyển Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:18

Bài 1: 

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔBDC và ΔCEB có

BD=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

DO đó: ΔBDC=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

Xét ΔODB và ΔOEC có 

\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

BD=CE

\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)

Do đó: ΔODB=ΔOEC

Xem chi tiết
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
7 tháng 1 2016 lúc 21:00

sgk lớp 6 nâng cao có đó

Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 9:55

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

Me
29 tháng 11 2019 lúc 21:51

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
17 tháng 2 2020 lúc 18:22

bạn ơi đề có thiều gì ko vậy bạn mình nghĩ là phải có AE = AC nữa chứ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
17 tháng 2 2020 lúc 18:26

À mk quên đó bn, bạn thêm cái đó vô lm hộ mk vs

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
17 tháng 2 2020 lúc 18:35

Ta có : BAD^ =90*

mà : BAC^+CAD^=BAD^

       => BAC^+CAD^=90* (1)

Lại có : EAC^ = 90*

do : EAB^+BAC^=EAC^

       => EAB^+BAC^=90* (2)

Từ 1 và 2 => CAD^=EAB^

Xét tam giác EAB và tam giác CAD

CAD^=EAB^ (cmt)

AB=AD (gt)

AE=AC (gt)

=>Tam giác EAB = Tam giác DAC ( c-g-c )

Khách vãng lai đã xóa
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Socola
Xem chi tiết

a: Ta có: BE\(\perp\)DC

AC\(\perp\)DC

Do đó: BE//AC

Xét ΔDAC có ME//AC

nên \(\dfrac{DM}{DA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b: Ta có: NE\(\perp\)BD

BC\(\perp\)BD

Do đó: NE//BC

Xét ΔDBC có NE//BC

nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{DN}{DB}\)

=>\(\dfrac{DN}{DB}=\dfrac{DM}{DA}\)

Xét ΔDBA có \(\dfrac{DN}{DB}=\dfrac{DM}{DA}\)

nên MN//AB