Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen My Van
12 tháng 5 2022 lúc 17:52

\(a,\dfrac{a}{b}=\dfrac{ad}{bd}\) và \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{bc}{bd}\). Do \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) nên \(\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\).

Suy ra \(ad< bc\)

\(b,\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) suy ra \(ad< bc\). Do đó \(ab+ad< ab+bc\) nên \(a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\) 

Vậy \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}.\) Từ \(ad< bc\) ta cũng có \(ad+cd< bc+cd\) nên \(\left(a+c\right)d< \left(b+d\right)c\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

nthv_.
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 10 2021 lúc 22:18

Chụp nốt cái đề để bt đề cho j đã chứ

Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 10 2021 lúc 22:25

Cái này do đề cho ABCD là hình vuông nên AD=AB

Còn K thuộc tia đối của BA nên AK>AB

=> AD=AB<AK

 Ta có: AK>AD

\(\Rightarrow\dfrac{AK}{DK}>\dfrac{AD}{DK}\)

Mà \(sin\widehat{ADK}=\dfrac{AK}{DK}\)

      \(sin\widehat{CDK}=sin\widehat{AKD}=\dfrac{AD}{DK}\)(2 góc so le trong)

=> \(sin\widehat{CDK}< sin\widehat{ADK}\)

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:41

Xét ΔMBD và ΔMAB có

góc MBD=góc MAB

góc M chung

=>ΔMBD đồng dạng với ΔMAB

=>MB/MA=MD/MB

=>MB^2=MA*MD

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:49

a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(AB = CD\) (gt)

\(AD = BC\) (gt)

\(AC\) chung

Suy ra: \(\Delta ABC = \Delta CDA\) (c-c-c)

\( \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {ACD}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AB\) // \(CD\)

Chứng minh tương tự \(\Delta ADB = \Delta CBD\) (c-c-c)

\( \Rightarrow \widehat {ABD} = \widehat {CDB}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong
\( \Rightarrow AD\;{\rm{//}}\;BC\)

b) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(AB = CD\) (gt)

\(\widehat {{\rm{BAC}}} = \widehat {{\rm{ACD}}}\) (do \(AB\) // \(CD\))

\(AC\) chung

Suy ra: \(\Delta ABC = \Delta CDA\) (c-g-c)

\( \Rightarrow \widehat {BCA} = \widehat {CAD}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AD\;{\rm{//}}\;BC\)

c) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(BC = AD\) (gt)

\(\widehat {{\rm{BCA}}} = \widehat {{\rm{CDA}}}\) (do \(AD\) // \(BC\))

\(AC\) chung

Suy ra \(\Delta ABC = \Delta CDA\) (c-g-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAC}}} = \widehat {{\rm{ACD}}}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra: \(AB\) // \(CD\)

d) Xét tứ giác \(ABCD\) ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \)

Mà \(\widehat A = \widehat C\); \(\widehat B = \widehat D\) (gt)

Suy ra \(\widehat A + \widehat D = 180^\circ ;\;\widehat A + \widehat B = 180^\circ \)

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía

Suy ra \(AB\;{\rm{//}}\;CD;\;AD\;{\rm{//}}\;BC\)

e) Xét \(\Delta APB\) và \(\Delta CPD\) ta có:

\(PA = PC\) (gt)

\(\widehat {{\rm{APB}}} = \widehat {{\rm{CPD}}}\) (đối đỉnh)

\(PB = PD\) (gt)

Suy ra: \(\Delta APB = \Delta CPD\) (c-g-c)

Suy ra: \(\widehat {BAP} = \widehat {PCD}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AB\;{\rm{//}}\;CD\)

Chứng minh tương tự: \(\Delta APD = \Delta CPB\) (c-g-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{DAP}}} = \widehat {{\rm{BCP}}}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AD\) // \(BC\)

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Danh
31 tháng 5 2018 lúc 19:47

admin nè

thu hien
31 tháng 5 2018 lúc 20:47

BẠN HỎI THÌ KO CÓ AI BÍT ĐÂU

BẠN THỬ GỌI ĐIỆN CHO BAN CHƯƠNG TRÌNH ONLINEMATH HỎI THỬ XEM SAO

THẾ THÌ CHẮC CHẮN HƠN

CHỨ HỎI Ở ĐÂY ĐÂU CÓ AI LÀ BAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÂU MÀ HỎI

CHÚC BẠN HOK TỐT

kudo shinichi
31 tháng 5 2018 lúc 21:21

Mk biết là tất cả các bạn không ai biết nhưng mk mong khi admin on sẽ trả lời câu hỏi của mk

Hà paint
Xem chi tiết
an thảo vân
22 tháng 1 2016 lúc 17:30

dễ thế mà không làm được =123...

Tê BI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:56

b) Sửa đề: AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

Xét ΔABI vuông tại I và ΔACI vuông tại I có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:55

a) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

mà d là đường trung trực của BC(gt)

nên A\(\in\)d

Tê BI
14 tháng 5 2021 lúc 10:00

Bạn giúp mình vẽ hình với được không

 

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 10 2016 lúc 10:10

Vì :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\) (nhân chéo)

Isolde Moria
2 tháng 10 2016 lúc 10:11

Ta có :

\(ab=cd\)

\(\Rightarrow a:d=b:c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( đpcm )

Hoàng Trần Bích Hòa
3 tháng 10 2017 lúc 20:07

ad=bc => a:b=c:d => \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\)(Tỉ lệ thức)

Chuuxi Linh
Xem chi tiết