giải thích những đặc điểm của thú thích nghi với đời sống ăn thịt
Đặc điểm thích nghi với đời sống của thú?
Ai lm nhanh mk tick cho
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng.
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tao
Giun dua có khoang co thể chưa chính thức
Ống tiêu hoa bắt đầu từ mieng kết thuc ở hau môn
Thành cơ thể chỉ có một cơ dọc nên di chuyển bằng động tác chui ruc
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.Giải thích ý nghĩa các đặc điểm đó?
Ở nước:
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Tất cả những điều trên đều nhằm giúp cho ếch có thể di chuyển và bơi linh hoạt hơn.
Nêu đặc diểm của xương rồng thích nghi với đời sống khô hạn,
Đặc điểm của xương rồng thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Đều có thân mọng nước
+ Lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
Cây xương rồng là một loài cây rất đặc biệt vì chịu dc môi trường khô hạn. Sở dĩ như vậy là vì rễ cây xương rồng mọc rất nhanh và đâm sâu xuống đất để hút nước. Ngoài ra, lá cây xương rồng tiêu giảm hết biến thành gai. Và 1 đặc điểm nữa là cây xương rồng tích trữ rất nhiều nước trong người, nếu bạn lấy 1 vật nhọn đâm thủng thân cây xương rồng sẽ thấy có nhựa trắng chảy ra khá nhiều, phần lớn thành phần của nhựa trắng đó là nước đấy!
Đặc Tính :
Xương Rồng là 1 loài thực vật ưa sự cạn ( thích hợp với môi trường khô cằn ) . Trong họ Xương Rồng _ Cactaceae có khoảng hơn 100 chi với khoảng 2 nghìn loài , phần lớn có thân mọng nước .
Cây có dạng hình cầu , hình trụ , mọc thành bụi , dạng bẹt ( hình vợt ) , treo rủ thõng xuống ,hoặc hình lá ....với những đốt , khớp , cạnh , gò , núm ....với bề mặt gai góc hoặc nhẵn nhụi , mặt cắt hình sao , hình tròn hoặc oval .
Kích thước của cây Xương Rồng tuỳ thuộc vào từng loài , đường kính có loài có thể chỉ vài centimet , nhưng cũng có thể có cây có đường kính cả met , chiều cao cũng vậy có cây lên đến hàng chục met
Lớp biểu bì của thân cây Xương Rồng được bao bọc bởi 1 lớp vỏ trơn nhẵn như sáp để làm giảm bớt sự thoát hơi nước . Những chiếc gai có nguồn gốc từ những chiếc lá thường biến , có hình dạng rất đa dạng : về độ dài ,cứng , đan xen vào nhau , nhiều hoặc ít , màu sắc ( trắng , xanh , hồng)...., phân bố hành từng khu hay đều quanh thân ..........
Thực ra bạn chịu khó lọc ý cũng có thể biết rồi... Nhưng thôi thì nêu rõ đặc điểm ra cho bạn thấy :-\"
+ Thân: Mọng nước ~~> Để tích trữ nước
+ Lá: Biến dạng thành gai ~~> Giảm sự thoát hơi nước
+ Hoa: cánh hoa phân bố đồng đều và đồng tâm, đa phần là lưỡng tính
+ Quả xương rồng: Mỗi quả chứa khoảng 3000 hạt, mỗi hạt dài 0.4-12mm. Điển hình như quả thanh long (cũng thuộc họ Xương rồng) Trái có mùi vị đặc trưng, hơi chua, ngọt. Vỏ trái màu từ đỏ hồng đến đỏ tía...
Có sưu tầm từ Wikipedia (phần hoa và quả), còn thân, lá thì chắc là bạn có thể tự biết )
Nhưng cũng xin được nói rằng đây là loài xương rồng mọng nước thường sống ở những vùng xa mạc cằn cỗi. Thực ra cũng có loài xương rồng vẫn có lá và lá chưa biến dạng thành gai, vẫn mọc xanh tốt. Gân lá hình mạng, trên lá có lớp lông nhung; thân cây gỗ; có gai nhọn; dài; hoa thường có 2 cánh; xếp thành cụm và không có quả. Đó là giống xương rồng bát tiên thường dùng để trồng làm cảnh trong nhà
1. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư và lớp bò sát ?
2. Cấu tạo ngoài chim bồ câu như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn ?
3. Thú có vai trò gì đối với đời sống con người ?
4. Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim, và lớp thú là bạn của nhà nông cho ví dụ ?
5. Trình bày những đặc điểm về đời sống của ếch đồng vừa thích nghi ở nước và ở cạn ?
6. Chú thích sơ đồ bộ não của thằn lằn ?
1, * lưỡng cư là động vật có xương sống .
-Thích nghi với đới sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Da trần ẩm ướt .
Di chuyển bằng 4 chi.
-Hô hấp bằng phổi và da.
-Tim 3 ngăn ,2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-Sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài.
-Nòng nọc phát triển qua biến thái.
-Là động vật biến nhiệt.
*Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.
2,
Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
3,- Vai trò của lớp thú là:
Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.
+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.
+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.
+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
Vd: Chuột bạch
4, - Vì nhiều loại động vật có xương sống , chúng bắt sâu bọ công trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì có thể nói chúng là bạn nhà nông
- Ví dụ : + Lớp bò sát thằn lằn bắt côn trùng , sâu bọ ; rắn bắt chuột
+ Lớp chim có chim sẻ , chim sâu , chim sâu bắt sâu bọ, châu chấu ; chim cú bắt chuột
+ Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột
5,
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
6, Bộ não thằng lằn gồm có : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
3.
Thú có vai trò đối với đời sống con người :
+Cung cấp thực phẩm sức khoẻ
+Làm dược liệu
+ Làm đồ mĩ nghệ
+Là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại đến con người.
Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
Đề bài : Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định ,nên sử dụng được nguồn oxi với hiệu suốt cao,nhất là trong khí bay.
CHúc bạn học tốt!
- Thân: hình thoi
- Chi trước biến thành cánh
- Chi sau: gồm 3 ngón trước và 1 ngón sau, có vuốt
- Lông ống: có các sợi lông tạo thành phiến mỏng
- Lông tơ: có các sợi lông mọc thành chùm lông xốp
- Mỏ sừng, bao lấy hàm không có răng
- Cổ dài, khớp đầu với thân
Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. Lông vũ bao phũ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái). Lông vù mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chi có chùm sợi lông mảnh tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
Cánh chim khi xoè ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì gọn áp vào thân.
Chi sau có bàn chân dài gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xoè rộng ngón khi chim hạ cánh.
Em hãy nêu ý nghĩa thích nghi ở sinh vật với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của môi trường sống, tương ứng mỗi đặc điểm về hình thái, giải phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động:
- Đặc điểm 1: Một số loài động vật có tập tính ngủ hè.
- Đặc điểm 2: Gấu trắng ở vùng Bắc cực có lớp lông bao phủ dày và lớp mỡ nằm dưới da.
- Đặc điểm 3: Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày.
- Đặc điểm 4: Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá.
Câu 2: nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá , ếch, bồ câu,….. thích nghi với đơi sống của chung?
bay minh voi moi nguoi
Đặc điểm cấu tạo ngoài | |
Cá | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước. - Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô. - Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang. - Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo. |
Ếch | + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Bồ câu | - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng. - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. |