Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shiriyuu Ly-san
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 3 2021 lúc 20:46
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. -Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật. -Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. -Giáp các nước trên đất liền và trên biển

 Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam

-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.

-Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

-Giáp các nước trên đất liền và trên biển.

Tìm bông tuyết
2 tháng 3 2021 lúc 20:48

Vị trí và giới hạn lãnh thổ

· Phần đất liền

- Diện tích : 331.212 km2

- Cực Bắc: 23023’B

- Cực Nam: 8034’B

- Cực Tây: 102009’Đ

- Cực Đông: 109024’Đ

· Phần biển

- Diện tích khoảng 1 triệu km2

- Nằm ở phía Đông, Đông Nam phần đất liền

· Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên

- Nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu

- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nc ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

Phạm Nhữ Lisa
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 18:41

Hình dạng: Châu phi có hình khối , đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh,đảo ,bán đảo

Địa hình :tương đối đơn giản có thể coi toàn bộ châu lục là 1 khối cao nguyên lớn ,đồng bằng thấp tập trung ven biển,ít núi và khoáng sản phong phú nhiều kim loại quý hiếm như vàng, bạc, kim cương, vranium, sắt,...Ngoài ra còn nhiều dầu mỏ,khí đốt 

Lê Thiên Minh
Xem chi tiết
Mạnh=_=
9 tháng 5 2022 lúc 19:49

tách

Lê Thiên Minh
Xem chi tiết
animepham
9 tháng 5 2022 lúc 21:37

tham khảo-----------Trong địa lý học, vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp — nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.

Nguyễn Cherry
Xem chi tiết
Nam Nam
20 tháng 12 2016 lúc 20:36

1,khác:

+Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị.

giống:đều là đất liền và có 6 châu luc,lục địa
 

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:37

Câu 4: Trả lời:

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
 

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:38

Câu 3: Trả lời:

1. Vị trí địa lý

- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng

- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới

- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ

- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê

- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li

2. Địa hình

- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m

- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp

- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển

- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc

3. Khoáng sản

Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...

Nhật minh Công
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:50
- Địa hình : tây bắc, sơn nguyên, bồn địa thấp, địa hình đông nam, đồng bằng, núi,...- Khoáng sản: bô-xít, ni-ken, crôm, man-gan, sắt, khí đốt, dầu mỏ, cô-ban, đồng, vàng, chì, uranium, kim cương, phốt phát,... Châu phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai ia tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển-Hình dạng châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, có rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.  
thodaddy78
Xem chi tiết
Thế anh lã
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 21:31

Tham khảo:

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Gin pờ rồ
6 tháng 4 2022 lúc 21:32

Tham khảo:

https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 21:33

refer

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
Hồ_Maii
30 tháng 11 2021 lúc 13:30

Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:

Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.

Tiếp giáp với 3 đại dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.

Diện tích: 44,4 triệu km2

Đặc điểm chung về địa hình châu Á và các dạng địa hình .

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm địa hình bị chia cắt phức tạp. - Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.

Khoáng sản có trữ lượng lớn và nơi phân bố.

- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …

- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.

2.

-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.

Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.

* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.

3.

 -Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. - Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn. - Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc. ... Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...