vì sao trong không khí có độ ẩm ? nhân xét giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.
khi nước bốc hơi hơi nước bay lên cao và khi lạnh độ ẩm sẽ ít đi và khi trời nóng độ ẩm tăng
Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.
Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có đọ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.
Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:
– Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.
– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
1.trên trái đất, khu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất là :
A. Hai cực
B.Hai chí tuyến
C.Hai bên đường xích đạo
D.Hai đường vòng cực
2.Cho biết vì sao không khí lại có độ ẩm ? Hãy nêu nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm ?
1.trên trái đất, khu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất là :
A. Hai cực
B.Hai chí tuyến
C.Hai bên đường xích đạo
D.Hai đường vòng cực
Câu 2 Không khí có độ ẩm vì ko khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm.
Nhiệt độ càng cao, độ ẩm càng giảm
Nhiệt độ càng thấp, độ ẩm càng tăng
Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn?
Tại sao? Cho biết khối lượng mol của không khí là μ = 29 g/mol
A. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối lượng lớn hơn.
B. Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì nước có khối lượng lớn hơn.
C. Không khí khô nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.
D. Không khí ẩm nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí ẩm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí khô.
Chọn C.
H2O có khối lượng mol = 2+16 = 18 g/mol
Không khí có khối lượng mol trung bình là 29 (chủ yếu là N2 có khối lượng mol là 2*14 =28)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì: không khí ẩm có hàm lượng H2O nhiều hơn, hay hàm lượng N2 thấp hơn do đó có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí khô (chủ yếu là N2).
Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn? Tại sao? Cho biết khối lượng mol của không khí là μ = 29 g/mol
A. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối lượng lớn hơn.
B. Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì nước có khối lượng lớn hơn.
C. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.
D. Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí ẩm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí khô.
Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ về quá trình ngưng tụ hơi nước trong không khí?
Câu 3:
a. Nêu công thức tính lượng mưa năm của 1 địa phương?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của TP HCM (đơn vị mm)
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:
Đặc điểm | Thời tiết | Khí hậu |
Giống nhau | ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. | |
Khác nhau | …………...................................... …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. | …………...................................... …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. |
Câu 5. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:
Đới | Đới nóng (Nhiệt đới) | 2 Đới ôn hòa (Ôn đới) | 2 Đới lạnh (Hàn đới) |
Giới hạn | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… |
Góc chiếu | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… |
Nhiệt độ | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… …………………………
|
Lượng mưa | ………………………… ………………………… | …………………………. …………………………. | ………………………… ………………………… |
Gió chính | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… |
Câu 6. Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thể hiện các yếu tố sau: các đường chí tuyến, các đường vòng cực, 2 cực, vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1.
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại
Độ ẩm tỉ đối của không khí buổi sáng là 80% ở nhiệt độ 230C. Khi nhiệt độ lên tới 300C vào buổi trưa độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 230C và 300C lần lượt là 20,6g/m3 và 30,29g/m3. So sánh lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ trên.
A. Không xác định được lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ đó
B. Lượng hơi nước có trong không khí ở nhiệt độ 230C và 300C như nhau
C. Ở nhiệt độ 230C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
D. Ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn
Ta có:
+ Ở nhiệt độ 230C: f 1 = 80 % , A 1 = 20 , 6 g / m 3
+ Ở nhiệt độ 300C: f 2 = 60 % , A 2 = 30 , 29 g / m 3
Ta có: f = a A . 100 %
Nhận thấy:
a1 < a2 → ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Đáp án: D
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nướcbão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Câu không đúng là :
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 150C, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 50C. Hỏi có sương không nếu có hãy tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 1 m3 không khí? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 150C là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 50C là 6,8g/m3
A. 12,8g
B. 6,8g
C. 1,4g
D. 2,8g
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C