Khi thu khí Hiđro trong phòng thí nghiệm em lật úp hay lật ngửa bình? Vì sao?
-giúp mình với T_T
khi thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm nên lật úp hay lật ngửa bình, vì sao,
các bạn giúp mình nha,
Khí hiđro có PTK là 2; không khí (như đã biết) là 29.
Như vậy khí hiđro nhẹ hơn không khí:
+) Nếu ngửa bình khí hiđro sẽ bay lên vì nhẹ hơn kk, do đó không thu được
+) Nếu úp bình khí hiđro sẽ bay lên chạm đáy bình, ta sẽ thu được
Vậy ta phải lật úp bình.
Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế khí H2, người ta thu H2 vào bình bằng cách đặt ngược(úp) bình, vì:
Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:
A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí
C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:
A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam
C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam
Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?
A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:
(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3
(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình
(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình
(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước
(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.
Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích )
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
Có bốn ống thí nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2 và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:
Vậy các bình a, b, c và d lần lượt chứa các khí
A. O2, H2S, HCl, và SO2.
B. HCl, SO2, O2, và H2S.
C. H2S, HCl, O2 và SO2
D. SO2, HCl, O2 và H2S.
Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:
-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.
-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.
Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:
-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).
-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).
-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).
Đáp án D.
Có bốn ống thí nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2 và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:
Vậy các bình a, b, c và d lần lượt chứa các khí
A . O 2 , H 2 S , HCl và SO 2
B. HCl , SO 2 , O 2 , H 2 S
C. H 2 S , HCl , O 2 , SO 2
D. SO 2 , HCl , O 2 , H 2 S
Đáp án D
Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:
-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.
-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.
Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:
-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).
-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).
-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).
Em hãy cho biết trong phòng thí nghiệm, để thu khí hiđro vào lọ bằng cách đất không khí, ta phải đặt lọ thu khí như thế nào? Giải thích vì sao?
Tham khảo
Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, ...
Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3).
Thu khí bằng cách dời nước có thể được dùng tốt nhất với khí nào sau đây
Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3).
Thu khí bằng cách dời nước có thể được dùng tốt nhất với khí nào sau đây:
A. N2.
B. HCl.
C. NH3.
D. CO2.
Chọn A.
Thu khí bằng cách dời nước cần thỏa mãn điều kiện: khí đó không tan hoặc tan ít trong nước.
Trong các đáp án, HCl, NH3 tan tốt trong nước; CO2 tan ít trong nước; N2 không tan trong nước,
Nên khí có thể dùng tốt nhất là: N2.