Thế nào là truyện ngắn
Có ý kiến cho rằng truyện ngắn “Tôi đi học” là một truyện ngắn giàu chất thơ. Em hiểu ý kiến đó như thế nào? Theo em, chất thơ trong truyện ngắn này được biểu hiện qua những yếu tố nào?
Em tham khảo:
- Trước hết, chất thơ thể hiện ở chỗ truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên với những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn thơ ngây trong sáng, cùng tâm trạng tưng bừng, rộn rã, mơn mác, nao nức hồi hộp khi được cắp sách tới trường đã làm rung động lên những cảm xúc.
- Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng nên thơ trong trẻo, thể hiện qua thời điểm cuối thu và hoàn cảnh lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc.
- Chất thơ còn được thể hiện qua hình ảnh so sánh đẹp đẽ đầy thú vị.
- Chất thơ còn thể hiện ở chỗ tạo được sự đồng cảm đồng điệu của mọi người gợi cho người đọc nhớ lại về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ khi được cắp sách tới trường vào một mùa thu- mùa tựu trường.
*Giá trị nghệ thuật của văn bản "Tôi đi học":
Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Thành công của truyện ngắn này được thể hiện trước tiên qua các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm.
- Truyện kết hợp hài hòa giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm; bốcục được sắp xếp theo dòng hồi tưởng của nhân vật về buổi tựu trường đầu tiên nên dễ cảm nhận.
- Truyện có nhiều tình cảm dạt dào về một thời tuổi thơ nên đậm chất trữ tình. Truyện cũng để lại nhiều chi tiết thú vị:
+ Lòng yêu mến, sự lo toan của người lớn đối với trẻ con trong lần đầu tiên các em được cắp sách đến trường.
+ Hình ảnh một buổi sớm mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng vừa quen vừa lạ, ngôi trường Mĩ Lí, lớp học mới, bạn bè mới...
- Đặc biệt là những hình ảnh so sánh gắn với thiên nhiên, diễn tả cảm xúc và tâm trạng nhân vật:
+ Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng,
+ Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
+ Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
Tất cả các chi tiết trên đã góp phần tạo nên chất thơ, chất trữ tình đằm thắm, thiết tha cho tác phẩm.
Thế nào là truyện ngắn Việt Nam hiện đại?
Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cở nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng các độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để thiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Đoạn văn trên thuyết minh thể loại truyện ngắn theo phương pháp nào?
A. Phân loại
B. Đưa số liệu
C. Nêu định nghĩa
D. Phân tích
Người kể truyện trong truyện ngắn " Chiếc lược ngà " là ai?
Tác giả đặt nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn " Làng" vào tình huống như thế nào?
Đoạn trích " Chiếc lược ngà" có mấy tình huống thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện?
1. Bác Ba
2. Tình huống nghe tin làng chợ Dầu theo giặc và khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính.
3. 2 tư tưởng: tình phụ tử thiêng liêng và sự yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
Từ truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là người thế nào?
A. Am hiểu đời sống và thế giới tinh thần của con người, đặc biệt là người nông dân
B. Yêu tha thiết làng quê, đất nước, thủy chung với kháng chiến và cách mạng
C. Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian
D. Cả 3 đáp án trên
Nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt là người có xuất thân như thế nào?
A. Không quê hương
B. Không gia đình
C. Không tên tuổi
D. Tất cả các đáp án trên
Giới thiệu nhân vật thị:
- Không có quê hương, gia đình.
- Tên tuổi cũng không có và qua tên gọi “vợ nhặt”=> thấy được sự rẻ rúng của con người trong cảnh đói.
Đáp án cần chọn là: D
Cốt truyện của truyện ngắn hiện đại thường có đặc điểm như thế nào?
- Thường đơn giản, cô đúc; tập trung xoay quanh một tình huống. Các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo hướng tập trung vào một vài biến cố chính, dồn nén mâu thuẫn trong một khoảng thời gian ngắn.
Một trong những vấn đề then chốt của nghệ thuật truyện ngắn là tạo tình huống truyện độc đáo. Theo anh (chị), tác giả đã sáng tạo tình huống gì trong truyện ngắn này? Tình huống đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm và khắc họa nhân vật Khải Định?
Tình huống truyện độc đáo:
- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm
+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định
+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng
+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.
+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm
Nghĩa là:
- Khi ta hiểu được sự phũ phàng của con người (khi người ta quá mức khổ sở, ít ai nghĩ đến người khác) thì ta cũng hiểu được lời mà ông giáo nói.
- Khi ta biết thương sót, biết giữ chặt tôn nghiêm phẩm chất của bản thân thì ta cũng hiểu được ở con người Lão Hạc điều đó.
Hiểu đời hiểu người: Nghĩa là nếu chỉ nhìn người khác bằng cách nhìn của mình (phiến diện, thiếu sự đồng cảm) thì sẽ chỉ nhìn thấy con người ta thật bần tiện, dốt nát.
Hiểu mình: Nếu có sự xót xa, đồng cảm, thấu hiểu với nỗi khổ của người khác thì ta mới có thể hiểu chính bản thân mình vì đôi khi chính ta sẽ có lúc phải lâm vào hoàn cảnh như họ
viết bài văn :nếu là người chứng kiến cảnh lão hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của nam cao thì em sẽ ghi lại câu truyện đó như thế nào