Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2019 lúc 5:21

Đáp án: D. Ở nơi tiếp xúc giữa các nảng kiến tạo

Giải thích: (trang 66, 67 SGK Địa lí lớp 8).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 8 2018 lúc 5:47

Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí tiếp xúc các mảng kiến tạo (các mảng kiến tạo chờm lên nhau hoặc các mảng đang tách nhau ra).

nguyễn thanh hải
Xem chi tiết
nguyễn thanh hải
29 tháng 12 2021 lúc 15:19

ai giúp em vs

Nguyễn Minh Cường
29 tháng 12 2021 lúc 15:22

1:C

3:D

4:B

5:A

6:A

7:D

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 8 2017 lúc 9:36

- Các nghành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.

- Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.

Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
4 tháng 1 2017 lúc 16:17

Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.

Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

Châu Hiền
Xem chi tiết

A

D

Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

A

D

Trần Huỳnh Nhật Linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
20 tháng 12 2016 lúc 21:01

- Nhật Bản nằm trên vùng bất ổn của Trái Đất.
- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đát thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất núi lửa.
- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra hiện tượng kiến tạo, tạo ra động đất núi lửa.

All Deedpool
22 tháng 12 2016 lúc 12:08

mi học giỏi rồi cần gì bọn ta phải vẹ<S>

 

đỗ thùy linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Tuyết Thu
20 tháng 12 2016 lúc 18:24

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

I Love Hoc24
23 tháng 2 2017 lúc 15:49

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?
+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

I Love Hoc24
23 tháng 2 2017 lúc 15:50

- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 12 2021 lúc 17:09

Tham khảo

Câu 1: Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á:

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất ; liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.

Minh Hồng
6 tháng 12 2021 lúc 17:11

Câu 2

https://congthucnguyenham.club/he-thong-nui-son-nguyen-cao-hiem-tro-va-cac-bon-dia-rong-phan-bo-o-dau-ph/