Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí tiếp xúc các mảng kiến tạo (các mảng kiến tạo chờm lên nhau hoặc các mảng đang tách nhau ra).
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí tiếp xúc các mảng kiến tạo (các mảng kiến tạo chờm lên nhau hoặc các mảng đang tách nhau ra).
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của mảng kiến tạo?
A. Ở giữa của các mảng kiến tạo
B. Ở phía bắc của mảng kiến tạo
C. Ở phía nam của mảng kiến tạo
D. Ở nơi tiếp xúc giữa các nảng kiến tạo
- Quan sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục?
Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - 14, em hãy:
a) Các bậc địa hình trên lát cắt A - B:
b) Hướng nghiêng chính của địa hình và sông ngòi nước ta:
c) Kể tên một số dãy núi, núi cao:
Dãy núi Hi-ma-lay-a thuộc châu Á là dãy núi cao nhất thế giới, là kết quả do sự va chạm của 2 mảng kiến tạo lớn là:
A. Phi - Ấn Độ
B. Âu – Á - Ấn Độ
C. Âu – Á – Thái Bình Dương
D. Thái Bình Dương – Bắc Mĩ
dựa vào atlat địa lý việt nam và kiến thức đã học, hãy cho biết vị trí tiếp giáp, tên địa danh các điểm cực giới hạn và hình dạng lãnh thổ phần đất liền nước ta
(ngắn gọn thôi ạ, tớ camon)
Dựa vào tập bản đồ thế giới và các châu lục cùng kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế.
Dựa vào Atlat địa lý trang 13, 14 và kiến thức đã học, cho biết vị trí, địa hình và khí hậu của ba miền tự nhiên nước ta
- Dựa vào hình 21.1 và kiến thức đã học, cho biết: Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào?
Câu 1. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14, em hãy kể tên các đai áp cao và các đai áp thấp vào mùa đông.
Câu 2. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14 và kiến thức đã học, em hãy cho biết đặc điểm của khí hậu gió mùa châu Á.