Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Quang Trần
Xem chi tiết
Trần Thư
5 tháng 3 2017 lúc 13:41

- Khi ta hít vào lòng ngực sẽ căng ra và kèm theo thể tích sẽ tăng

- Khi ta thở ra lòng ngực sẽ thóp lại và kèm theo thể tích sẽ giảm đi

Minh Quang Trần
15 tháng 2 2017 lúc 18:23

giúp mình với(sách vnen)

Huỳnh Quốc Vinh
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
25 tháng 2 2017 lúc 21:03

khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng

Khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm

Thanh Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 19:25

ở lồng ngực:

-khi hít vào cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng

-khi thở ra cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ khiến thể tích giảm

Thanh Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 19:28

ở phổi:

-khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co ,xương sườn được nâng lên làm thể tích lồng ngực phổi tăng lên

-khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn, xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 10 2019 lúc 17:51

- Từ năm 1985 đến năm 2002 cơ cấu sư dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng: tỉ lệ lao động ở khu vực Nhà nước giảm từ 15,0% (năm 1985) xuống còn 9,6% (năm 2002); tỉ lệ lao động ở các khu vực kinh tế khác tăng, từ 85,0% (năm 1985) lên 90,4% (năm 2002).

- Sự thay đổi đó thể hiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang thị trường và hội nhập với quốc tế

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 10 2018 lúc 14:54

- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:

      + Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1192 người / km2), tiếp theo là Đông Nam Bộ, sau đó là Đông bằng sông Cửu Long, và thấp nhất là Tây Bắc.

      + Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ.

- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mật độ dân số các vùng đều tăng, đặc biệt ở Tây Nguyên tăng gấp đôi.

Tố Trân
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Thanh Thủy
24 tháng 2 2017 lúc 20:01

nhận xét phổi :

-khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co ,xương sườn được nâng lên làm thể tích lồng ngực phổi tăng lên

-khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn, xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi

Thanh Thủy
24 tháng 2 2017 lúc 19:56

nhận xét ở lồng ngực :

- khi hít vào cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng

-khi thở ra cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ nên thể tích giảm

MÌNH ĐC HỌC VẬY ĐÓhaha

Phương Thảo
24 tháng 2 2017 lúc 19:56

- Khi hít vào thì thể tích lồng ngực to hơn khi thở ra

- Khi hít vào thì thể tích phổi to hơn khi thở ra

??????
Xem chi tiết
Mi Lê
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
1 tháng 4 2016 lúc 19:11

Mi Lê
1 tháng 4 2016 lúc 18:53

Dag cần gấp mọi người giúp mình nhé

 

Phúc An Bùi Phan
4 tháng 4 2016 lúc 10:54

mik

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 9 2018 lúc 16:00

a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi

* Nhận xét

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).

Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.

* Nguyên nhân

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.

* Ảnh hưởng

- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.

- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.

- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.

b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính

- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.

- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.

+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.

+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).