Số các số tự nhiên n thõa mãn \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{n}{20}< \dfrac{4}{5}\)
1.Tìm các số tự nhiên a,b khác 0 sao cho :
\(\dfrac{a}{5}-\dfrac{z}{b}=\dfrac{2}{15}\).
2.Tìm số tự nhiên n, để các biểu thức là số tự nhiên.
a)A=\(\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\).
b)B=\(\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+1}{n+2}\).
giúp mình với mai mình nộp rồi
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)
\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\dfrac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)
ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2 Để B là STN thì 4n+10⋮n+2 4n+8+2⋮n+2 4n+8⋮n+2 ⇒2⋮n+2 n+2∈Ư(2) Ư(2)={1;2} Vậy n=0
Số tự nhiên n thỏa mãn:
\(\dfrac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\dfrac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2^n\)
=>\(\dfrac{4^5\left(1+1+1+1\right)}{3^5\left(1+1+1\right)}.\dfrac{6^5\left(1+1+1+1+1+1\right)}{2^5\left(1+1\right)}=2^n\)
=>\(\dfrac{4^5.4}{3^5.3}.\dfrac{6^5.6}{2^5.2}=2^n\) =>\(\dfrac{4^6}{3^6}.\dfrac{6^6}{2^6}=2^n\)
=>\(\left(\dfrac{4.6}{3.2}\right)^6=2^n\) =>\(4^6=2^n\) =>\(2^{12}=2^n\) =>n=12.
a) Cho phân số A=\(\dfrac{2n-3}{n+7}\)
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên n nhỏ hơn 200 để A chưa tối giản.
b) Tìm số tự nhiên n biết:
\(\dfrac{1}{1}\)+\(\dfrac{1}{1+2}\)+\(\dfrac{1}{1+2+3}\)+\(\dfrac{1}{1+2+3+4}\)+....+\(\dfrac{1}{1+2+3+4+...+n}\)=\(\dfrac{200}{101}\)
Giúp với ạ!!!
b: =>\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{200}{101}\)
=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{100}{101}\)
=>1-1/2+1/2-1/3+...+1/n-1/n+1=100/101
=>1-1/(n+1)=100/101
=>1/(n+1)=1/101
=>n+1=101
=>n=100
So sánh bt N là số tự nhiên:
\(\dfrac{n+3}{n+4}\)và,\(\dfrac{n+1}{n+2}\) \(\dfrac{n-1}{n+4}\) và \(\dfrac{n}{n+3}\)
Lời giải:
$\frac{n+3}{n+4}=\frac{(n+4)-1}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}$
$\frac{n+1}{n+2}=\frac{(n+2)-1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}$
Vì $n+4> n+2$ nên $\frac{1}{n+4}< \frac{1}{n+2}$
Suy ra $1-\frac{1}{n+4}> 1-\frac{1}{n+2}$
Hay $\frac{n+3}{n+4}> \frac{n+1}{n+2}$
-------------------------
$\frac{n-1}{n+4}< \frac{n-1}{n+2}=\frac{(n+2)-3}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}$
$<1-\frac{n+3}=\frac{n}{n+3}$
a) Cho phân số \(\dfrac{13}{42}\). Hãy tìm một số tự nhiên n sao cho khi cộng tử số với n và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{5}{6}\).
b) Tính nhanh
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{6}+\dfrac{4}{8}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{6}{12}+\dfrac{7}{14}+\dfrac{8}{16}+\dfrac{9}{18}+\dfrac{10}{20}\)
Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn : \(\dfrac{13}{4}\) > x > \(\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{13}{4}>x>\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{4}>x>\dfrac{10}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{11}{4};\dfrac{12}{4}\right\}\)
Tìm các số tự nhiên m,n biết :
a) \(\left(-\dfrac{1}{5^{ }}\right)^n\) =\(-\dfrac{1}{125}\)
b)\(\left(-\dfrac{2}{11^{ }}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)
c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)
c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)
⇒\(7^{2n}+7^{2n}.7^2=2450\)
⇒\(7^{2n}.50=2450\)
⇒\(7^{2n}=49\)\(=7^2\)
⇒2n=2
⇒n=1
a)\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=-\dfrac{1}{125}\) b)\(\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)
\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3\) \(=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^2\)
⇒n=3 ⇒m=2
a rút gọn biểu thức: T=\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)
b tìm số tự nhiên n thỏa mãn
\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
Với n\(\in N\)* có: \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\) (*)
a) Áp dụng (*) vào T
\(\Rightarrow T=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
b) Có \(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}=5\Leftrightarrow n=24\) (tm)
Vậy n=24.
Số các số tự nhiên n thõa mãn:
\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{n}{20}< \dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{n}{20}< \dfrac{4}{5}\Leftrightarrow\dfrac{20}{60}< \dfrac{3n}{60}< \dfrac{48}{60}\)
\(\Rightarrow20< 3n< 48\)
\(\Rightarrow n=7;8;9;10;11;12;13;14;15\)
vậy n={7;8;9;10;11;12;13;14;15}