Tìm thể tích của dung dịch NaOH 5M để trong đó có hòa tan 60g NaOH
Tìm thể tích của dung dịch HCl 2M để trong đó có hòa tan 0,5mol HCl
$V_{HCl} = \dfrac{n}{C_M} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$
\(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
\(V_{ddHCl}=\frac{0,5}{2}=0,25(l)=250(ml)\)
Hòa tan hết 0,81 gam bột nhôm vào 550ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thêm vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
A. 0,22l
B. 0.2l
C. 0,15l
D. 0,12l
Đáp án A
Số mol Al = 0.81/27= 0,03 (mol); số mol HCl = 0,55.0,2 = 0,11 (mol)
Dung dịch A thu được gồm AlCl3 = 0,03 mol; HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol.
Để có lượng kết tủa lớn nhất:
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng
Điều chế NaOh bằng phương pháp điện phân dd bão hòa NaCl (có màng ngăn giữa 2 ddienj cực )
Tính Khối lượng NaOH và Thể tích khí thu được khi điện phân dung dịch có hòa tan 58,5 kg NaCl. Biết hiệu suất của quá rình điện phân đạt 50% theo lý thuyết
Cho 200 gam dung dịch NaOH tác dụng với 490 gam dung dịch H2SO4 2% thu được dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc cần dùng 5,6 gam KOH để trung hòa hết lượng axít dư có trong A. Tính nồng độ của dung dịch NaOH đã dùng và nồng độ của các chất có trong dung dịch A
Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu?
A. Cu(NO3)2
B. Pb(NO3)2
C. AgNO3
D. Al(NO3)3
Đáp án C
Hướng dẫn
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng
Nên chọn muối của KL yếu nhất là AgNO3
Có ba chất rắn Zn(OH)2, Ni(OH)2, Cu(OH)2. Có thể dùng dung dịch nào để hòa tan được cả ba chất trên?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch NH4Cl
D. Dung dịch KOH
1. Công thức oxit ko đổi có dạng X2O3 biết rằng thành phần % trong oxit đó là 43,64% . Tìm X và gọi tên X .
2. Hòa tan 9,36g 1 oxit của 1 kim loại có hóa trị ko đổi cần dùng 260ml dung dịch HCL 1M . Tìm công thức oxit đó.
3. Hòa tan 6,2g Na2O vào 100ml H2O ( d=1g/ml ) thu đc dung dịch A . Viết PTHH xảy ra , tính nồng độ dd A
. Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO vào dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được dung dịch A và 2,24 lít khí (đktc).
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Mg, MgO trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)
\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là
A. 3,36
B. 4,2
C. 3,92
D. 3,08
Đáp án : C
Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
0,05 -> 0,2 -> 0,05
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
x -> 3x
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối:
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có:
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,02 -> 0,06 -> 0,08
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết
→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g