Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Bình luận (2)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Kem
21 tháng 8 2021 lúc 7:35

bào nào ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
21 tháng 8 2021 lúc 7:55

Chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé !

CChiChỉChỉ undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kem
21 tháng 8 2021 lúc 7:58

O3=60

O4=60

O2=120

Ht

 ko hiểu thì bảo mik nha ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:30

Bài 1: 

1) Kẻ tia Cx//AB//DE

Ta có: Cx//AB

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)

Ta có: Cx//DE

\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)

2) Ta có AB//DE(gt)

         Mà DE⊥MN

=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))

Ta có AB//DE

=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:41

Xét tam giác BIC có:

a)\(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\left(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\right)=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=180^0-\dfrac{180^0-60^0}{2}=120^0\)

b) Ta có: FC//AD(gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FCB}=\widehat{ADC}\\\widehat{CAD}=\widehat{ACF}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{FCB}=\widehat{ACF}\)(CF là tia phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

 

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:47

c) Xét tam giác BFI có: 

\(\widehat{BFC}+\widehat{ABI}=\widehat{BIC}=120^0\left(1\right)\)(tính chất góc ngoài tam giác)

Xét tam giác ABE có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-60^0=120^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{AEB}\)

Bình luận (2)
nguyen thi nguyet
Xem chi tiết
Thiên bình
28 tháng 8 2015 lúc 20:13

bài 2 a, A1 =180-75=105

            D= 75 => D1=105

            C=60

             B=90

b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360

C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 

bài 3. 

a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD

CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD 

=> AC là đường trung trực của BD

b, 

xét tam giác BAC và DAC

BC=CD

AC

AB=AD

=> tam giác BAC=DAC( ccc) 

=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )

trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360 

=> B+D=200

=> B=D=100 độ

Bình luận (0)
nguyenthihien
1 tháng 3 2017 lúc 14:00

100 do minh chua chac la dung

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 8 2021 lúc 11:21

bài 2
1)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{2}\)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
/2x-7/=1
=>   2x-7=1   hoặc   -2x+7 =1
       2x=8       hoặc   -2x=-6
       x=4         hoặc     x=3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:33

Bài 1: 

1: Ta có: \(A=\left(-1\right)^3\cdot\left(-\dfrac{7}{8}\right)^3\cdot\left(-\dfrac{2}{7}\right)^2\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{14}\right)\)

\(=\dfrac{7^3}{8^3}\cdot\dfrac{4}{49}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{343}{512}\cdot\dfrac{2}{49}\)

\(=\dfrac{7}{256}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:38

Lời giải:

$4+(y-1)^2\geq 4\Rightarrow \frac{8}{4+(y-1)^2}\leq 2$ 

Mặt khác, áp dụng BĐT $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$|x-1|+|x-3|=|x-1|+|3-x|\geq |x-1+3-x|=2$

$\Rightarrow |x-1|+|x-2|+|x-3|\geq 2+|x-2|\geq 2$
Vậy $\frac{8}{4+(y-1)^2}\leq 2\leq |x-1|+|x-2|+|x-3|$
Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{\begin{matrix} (y-1)^2=0\\ (x-1)(3-x)\geq 0\\ x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=1; x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
8 tháng 8 2021 lúc 21:07

\(1.\)  \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)

       \(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=14\)

vậy P=14

\(2.\)   \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)

          \(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)

         \(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)

         \(\Rightarrow|x+2|=4\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)

          \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)

vậy  \(x\in\left\{2;-6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 8 2021 lúc 21:11

bài 1

ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)

2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết