Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dang huynh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
11 tháng 10 2020 lúc 10:14

a,Gọi Đa thức dư là ax+b,thương là Q(x)

Ta có:f(x)=1+x+x19+x199+x2019

              =(1-x2)Q(x)+Q(x)+b

=>1+x+x19+x199+x2019=(1-x)(1+x)Q(x)+ax+b  (1)

Vì (1) đúng với mọi x,thay x=1 và x=-1 ta đc:

1+1+119+1199+12019=a+b

<=>a+b=5(*)

Với x=1 ta có:

1+(-1)+(-1)99+(-1)199+(-1)2019=a(-1)+b

<=>-a+b=-3(**)

Cộng (*) và (**) vế theo vế ta đc:2b=2=>b=1

Thay b=1 vào (*) ta đc:a=4

Vậy đa thức dư là 4x+1

b,Ta có:(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+2019

=(x+1)(x+7)(x+5)(x+3)+2019

=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+2019 

=(x2+8x+12-5)(x2+8x+12+3)+2019

=(x2+8x+12)2-2(x2+8x+12)-15+2019

=(x2+8x+12)2-2(x2+8x+12)+2004

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn tuấn nghĩa
Xem chi tiết
Cậu bé đz
21 tháng 11 2018 lúc 22:43

dùng định lí Bê du bạn nhé

Trần Thanh Phương
22 tháng 11 2018 lúc 15:45

Phạm Minh Đức đúng ròi đó :)

f(x) = ( x1999 + x999 + x99 + x9 + 2004 ) : ( x2 - 1 )

f(x) = ( x1999 + x999 + x99 + x9 + 2004 ) : ( x - 1 ) ( x + 1 )

Áp dụng định lý Bezout ta có 2 đa thức dư :

+) f(1) = 11999 + 1999 + 199 + 19 + 2004 = 2008

+) f(-1) = (-1)1999 + (-1)999 + (-1)99 + (-1)9 + 2004 = 2000

Vậy phép chia trên có 2 đa thức dư là f(1) = 2008 và f(-1) = 2000

Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Thuỳ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 9:24

1) Ta có f(x) = (x - 2)g(x) + 2005

              f(x) = (x - 3)h(x) + 2006

Do đa thức x2 - 5x + 6 là đa thức bậc hai nên số dư sẽ là đa thức bậc nhất hoặc hạng tử tự do.

Giả sử f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b

Ta có:  f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 2)[(x - 3)t(x) + a] + 2a + b , suy ra ra 2a + b = 2005

           f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 3)[(x - 2)t(x) + a] + 3a + b , suy ra ra 3a + b = 2006

Từ đó ta tìm được a = 1; b = 2003

Vậy f(x) chia cho x2 - 5x + 6 dư x + 2003.

Trần Phương Uyên
3 tháng 3 2019 lúc 8:12

Ủa sao chự nhiên có f(x) ở đây. À mà nói vậy thì cũng sai, chứ câu này chỉ có fan KPOP mới hiểu!^-^

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 22:55

b: \(=2x^2-3x+10x-15=2x^2+7x-15\)

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 3 2021 lúc 17:16

Tú mà không làm được câu này á :))

( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8

= [ ( x - 6 )( x - 9 ) ][ ( x - 7 )( x - 8 ) ] - 8

= ( x2 - 15x + 54 )( x2 - 15x + 56 ) - 8 (*)

Đặt t = x2 - 15x + 54

(*) <=> t( t + 2 ) - 8

= t2 + 2t - 8

= ( t - 2 )( t + 4 )

= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 )

=> [ ( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8 ] : ( x2 - 15x + 100 )

= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 ) : ( x2 - 15x + 100 )

Đặt y = x2 - 15x + 100

Ta có được phép chia ( y - 48 )( y - 42 ) : y

= y2 - 90y + 2016 : y

= [ ( x2 - 15x + 100 )2 - 90( x2 - 15x + 100 ) + 2016 ] : ( x2 - 15x + 100 )

Đến đây thì quá dễ rồi :)) dư 2016 nhá

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
11 tháng 3 2021 lúc 19:35

Đề này học kì 1 huyện tớ có.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
11 tháng 3 2021 lúc 19:54

\(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)

Ta có:

\(\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\)

\(=\left(x-6\right)\left(x-9\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)-8\)

\(=\left(x^2-15x+54\right)\left(x^2-15x+56\right)-8\)

Đặt \(x^2-15x+55=a\), lúc đó:

\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)-8\)

\(=a^2-9=\left(a-3\right)\left(a+3\right)\)

\(=\left(x^2-15x+52\right)\left(x^2-15x+58\right)\)

Lại có:

\(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)

\(=\left(x^2-15x+52\right)\left(x^2-15x+58\right):\left(x^2-15x+100\right)\)

Đặt  \(x^2-15x+100=b\), lúc đó:

\(\left(b-48\right)\left(b-42\right):b\)

\(=(b^2-90b+2016):b\)

\(=\left[b\left(b-90\right)+2016\right]:b\)

Do đó phép chia \(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)dư 2016.

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết

\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)

Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(2x-5\), theo định lý Bezout:

\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6.\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7.\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16.\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)

\(\Rightarrow m=-10\)

Khi đó  \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)

Số dư phép chia cho \(3x-2\):

\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16.\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)

Nguyễn Diệp Anh
6 tháng 1 lúc 12:19

Do �(�) chia hết 2�−5, theo định lý Bezout:

�(52)=0⇒6.(52)3−7.(52)2−16.(52)+�=0

⇒�=−10

Khi đó  �(�)=6�3−7�2−16�−10

Số dư phép chia cho 3�−2:

�(23)=6.(23)3−7.(23)2−16.(23)−10=−22

Mai Trung Hải Phong
6 tháng 1 lúc 14:45

\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)

Do \(f\left(x\right)⋮2x-5\) , theo định lý Bezout:

\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)

\(\Rightarrow m=-10\)

Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)

Số dư phép chia cho \(3x-2:\)

\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)