Làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt tuỳ thuộc vào chất lượng của hạt. (thí nghiệm, kết quả)
cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc).
Chẩn bị : 1 hạt đỗ tương to chắc mẩy , 1 hạt đỗ tương bình thường không to không mảy , 1 hạt đỗ tương sần sùi bé , 1 hạt nhỏ sấn sùi bị sâu , 4 chén nước nhỏ ,1 túi kích thích nảy mầm , 1 chiếc bông băng nhỏ màu đen, 1 chậu lớn để ươm cây .
Tiến hành : ngâm 4 hạt đỗ theo thứ tự lần lượt vào 4 chén nước có pha chất kích thích nảy mầm sau 4 tiếng vớt ra ủ ( từ đêm đến sáng ) khi bỏ ra ta đã thấy 3 hạt đầu nảy mầm và hạt đầu mầm cao nhất song đến hạt thứ 2 song đến hạt đỗ sần sùi bé còn hạt bị sâu bệnh chưa thấy nảy mầm , đem ra chậu giâm khoảng 1 thời gian ta thấy 2 hạt đầu nảy mầm to tươi tốt và tốt nhất là hạt đầu còn 2 hạt kia thì một hạt không nên mầm còn 1 hạt nên mầm song dần chết đi .
Kết luận : chất lượng hạt dống tốt thì khả năng nảy mầm cao
➙Vậy hạt nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng hạt dống
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc.
Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Trình bày phương án thí nghiệm chứng tỏ: diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi của chất lỏng càng nhanh.
Lưu ý: phải có dụng cụ, tiến hành, kết quả và kết luận
1.Di truyền liên kết là gì?
2.Các yếu tố làm ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính
3.Quy ước gen của Menden(hạt vàng, hạt xanh, vỏ trơn,vỏ đen)-Menden giải thích kết quả thí nghiệm
4: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:
A.Kì trung gian của lần phân bào I
B.Kì giữa của lần phân bào I
C.Kì trung gian của lần phân bào II
D.Kì giữa của lần phân bào II
Cứuuu
1. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm trình tự gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể và được di truyền cùng nhau trong quá trình giảm phân của sinh sản hữu tính.
1.sự nở vì nhiệt của các chất nêu kết luận thí nghiệm chất rắn lỏng khí
2.một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt nêu kết luận băng kép
3.nhiệt kế thang đo nhiệt độ
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
Bài 9 : Tiến hành 2 thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl , kết thúc thí nghiệm cô cạn sản phâm thu đc 3,1 gam chất rắn .
- Thí nghiệm 2 : Nếu cho a gam Fe vào b gam Mg vào dung dịch HCl ( cùng vs lượng trên ) . Kết thúc thí nghiệm , cô cạn sản phẩm thu đc 3,34 gam chất rắn và thấy giải phóng 0,448 lít khí H2 ( đktc)
Tính a và b.
Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,57.
B. 0,62.
C. 0,51.
D. 0,33.
Chọn B.
- Thí nghiệm 1: Ta có n A g C l = 3 n A l C l 3 + n H C l = 0 , 5 m o l
- Thí nghiệm 2: + Tại n A l ( O H ) 3 m a x = n A l C l 3 = a m o l ⇒ 3 a + n H C l = 0 , 5 (1)
+ Tại n A l ( O H ) 3 m a x = 0 , 2 a m o l ta có: n O H - 3 = 4 n A l C l 3 - n O H - ( 2 ) n O H - - n H C l = 3 n A l ( O H ) 3 ( 3 ) ⇒ 0 , 14 - n H C l 3 = 4 a - ( x - n H C l ) 0 , 14 - n H C l = 0 , 6 a ( 2 )
- Từ (1), (2) ta tính được: x= 0,62
Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,57
B. 0,62
C. 0,51
D. 0,33
Trong thí nghiệm ở hình 14.2, treo thanh nam châm gần một nam châm khác thì ảnh hưởng đến kết quả như thế nào?
Ảnh hưởng : Hướng của thanh nam châm sẽ thay đổi