Những câu hỏi liên quan
Boo Chonie
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 12 2022 lúc 17:11

3Fe+2O2-to>Fe3O4

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

mFe+mO2=mFe3O4

=>mFe3O4=4,2+1,6=5,8g

 

Huy Nguyen
21 tháng 12 2022 lúc 17:13

mgfe + mgo2 = fe3o4

4,2g +1,6g = fe3o4

5,8g =fe3o4

vậy khối lg sắt từ tạo ra là 5,8g

blabla
Xem chi tiết
blabla
12 tháng 8 2021 lúc 13:42

 

 

blabla
Xem chi tiết
linh phạm
14 tháng 8 2021 lúc 10:24

a,3Fe +2O2→to→Fe3O4

b,CT:m=n.M

c, Số mol Fe là: nFe=8,4/56=0,15 mol

Theo pt:nFe3O4=nFe=0,15 mol

Khối lượng Fe3O4: mFe3O4=n.M=0,15.232=34,8

d,Số mol O2 pư là:nO2=2/3 . 0,15=0,1 mol

Khối lượng O2 phản ứng là:m=0,1.32=3,2 g

khối lượng kk cần dùng là: 3,2:21%=15,238g

Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết

\(a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(kmol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(kmol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,2.1000.22,4=4480\left(l\right)\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}.0.3=0,1\left(kmol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=232.0,1=23,2\left(kg\right)\)

DPKhanh
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:20

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,03-----0,02---------0,01

n Fe=\(\dfrac{1,68}{56}\)=0,03 mol

n O2=\(\dfrac{1,6}{32}\)=0,05 mol

=>O2 dư

=>m Fe3O4=0,01.232=23,2g

=>m O2 dư=0,03.32=0,96g

 

Nguyễn Quang Minh
20 tháng 3 2022 lúc 20:21

nFe= 1,68 : 56 = 0,03 (Mol) 
nO2 = 1,6 : 32 = 0,2 (mol) 
pthh : 3Fe  + 2O2  -t-> Fe3O4 
LTL : 
0,03/3  < 0,2/4 => O2 du 
theo pthh ; nFe3O4 = 1/3 nFe = 0,1 (mol) 
=> mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (G) 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 20:21
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 17:58

Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

 Phần 1:      

     2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

 Phần 2:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2       (1)

0,05                    0,075

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2  (2)

Ta có phương trình phản ứng:

Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g

Ta có: 

=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2017 lúc 15:07

cute Bot
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 5 2022 lúc 18:32

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,05    0,1                      0,05            ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

                0,05           0,0375              ( mol )

\(m_{Fe}=0,0375.56=2,1g\)

 

hưng phúc
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 19:53

\(m_{tăng}=m_O=1.39-1=0.39\left(g\right)\)

\(CT:Fe_xO_y\)

\(\)\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\simeq0.02\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.39}{16}\simeq0.02\left(mol\right)\)

\(x:y=n_{Fe}:n_O=0.02:0.02=1:1\)

\(CT:FeO\)

Đề: Cho 1(g) bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột sắt đã vượt lên 1,39(g). Nếu chỉ tạo thành 1 oxit duy nhất thì đó có thể là oxit nào?

Trả lời: 

m tăng= mO= 1,39-1= 0,39g 

nO= 0,39/16= 0,02 mol 

nFe= 1/56= 0,02 mol 

nFe: nO= 0.02:0,02= 1:1 nên oxit sắt là FeO