Những câu hỏi liên quan
Xuân Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 8 2023 lúc 19:56

piojoi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 7 2023 lúc 20:59
   Tìm hiểu những từ ngữ, chi tiết miêu tả    Khổ 1,2  Khổ 3, 4 
1. Tâm trạng của ông đồ trước thái độ tình cảm của mọi người     Vui vẻ hạnh phúc được ngợi khen tài viết chữ như rồng múa phượng bay.Buồn sầu qua từ ngữ "không thắm", "mực đọng", "nghiên sầu", dẫu thế ông đồ vẫn ngồi đó mỗi năm Tết đến nhưng chẳng ai hay - ngoài trời "mưa bụi bay".
2. Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ Cảm kích, nghưỡng mộ tài thảo những nét chữ đẹp của ông đồ. Tiếc thương cho ông đồ không còn được ai quan tâm đến những nét chữ đẹp đẽ của mình. Cùng với đó là sự đồng cảm với sự cố gắng "vẫn ngồi đấy" của ông đồ níu lại truyền thống đẹp đẽ nhưng bị người ta "qua đường không ai hay".
   

3. Nhận xét tình cảm của tác giả với ông đồ ở khổ cuối: cảm xúc thân thành "hồn ở đâu bây giờ" của nhà thơ được bộc lộ rõ rệt đồng thời bày tỏ rõ sự kính trọng, thương tiếc ông đồ - người làm nên giá trị tốt đẹp cho đất nước quê hương bị mọi người quên lãng.

Hoàng Huynh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 20:30

Huỳnh Quốc Vinh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
22 tháng 2 2017 lúc 22:07

Mở bài:

-Giới thiệu câu tục ngữ.

-Dẫn dắt vấn đề: nêu vai trò của ý chí và nghị lực đối với sự thành công đối với mỗi con người.

Thân bài:

-Giải nghĩa: Chí là gì?. Nên là gì?

-Lí lẽ: Ý chí là điều kiện cần thiết để con người vượt qua trở ngại; Không có chí thì chẳng làm được gì cả.

-Thực tế: Những người có chí đều thành công; Chí giúp người ta vượt qua khó khăn , thử thách.

Kết bài:

-Nêu bài học.

- Khẳng định ý chí có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi con người.

Bạn ơi! Chỗ mình in đậm là chỗ điền vào chỗ trống nha! Bạn học tốt!

Nguyễn Thị Chúc An
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 12:20

Tham khảo

a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.

b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc: 

+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.

+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.

+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.

+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.

- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.

Phương Vy Lê
30 tháng 9 2021 lúc 13:31

Câu a : 

Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là thương thân phận của con tằm , lũ kiến , hạc , con cuốc .

Câu b : 

- Những chi tiết biểu lộ cảm xúc : kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .

                                                      Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi .

                                                      Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi .

                                                       Dần kêu ra máu có người nào nghe .

- Cách biểu đạt cảm xúc của tác giả : dùng làm hình ảnh biểu tượng , ẩn dụ , so sánh .

***** CHÚC HỌC TỐT *****

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2017 lúc 12:57

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Tâm trạng tiếc nuối lưu luyến của nhà thơ trong giây phút chia ly thật xúc động, mãnh liệt. Dòng cảm xúc “thương trào nước mắt” được diễn tả giản dị mà sâu lắng. Ước nguyện thành kính của nhà thơ được giãi bày qua khao khát:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Điệp từ “muốn làm” nhấn mạnh khao khát tới cháy bỏng, được ở cạnh, được đứng canh giấc ngủ yên bình cho Bác đã thôi thúc nhà thơ muốn hóa thân thành cảnh vật, sự sống xung quanh lăng Người. Tác giả vừa bộc lộ trực tiếp, vừa bộc lộ gián tiếp tình cảm chân thành của nhà thơ. Điều đặc biệt là hình ảnh cây tre được lặp lại trong khổ thơ cuối có nhiều nét mới. Hình ảnh cây tre lúc này ẩn dụ cho lòng thành kính, sự trung thành với lý tưởng cách mạng và Bác. “Cây tre trung hiếu” cũng chính là phẩm chất của con người Việt Nam, mãi mãi kiên trung với Bác và lý tưởng cách mạng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 12 2019 lúc 6:13
Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Tâm trạng tiếc nuối lưu luyến của nhà thơ trong giây phút chia ly thật xúc động, mãnh liệt. Dòng cảm xúc “thương trào nước mắt” được diễn tả giản dị mà sâu lắng. Ước nguyện thành kính của nhà thơ được giãi bày qua khao khát:

Muốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Điệp từ “muốn làm” nhấn mạnh khao khát tới cháy bỏng, được ở cạnh, được đứng canh giấc ngủ yên bình cho Bác đã thôi thúc nhà thơ muốn hóa thân thành cảnh vật, sự sống xung quanh lăng Người. Tác giả vừa bộc lộ trực tiếp, vừa bộc lộ gián tiếp tình cảm chân thành của nhà thơ. Điều đặc biệt là hình ảnh cây tre được lặp lại trong khổ thơ cuối có nhiều nét mới. Hình ảnh cây tre lúc này ẩn dụ cho lòng thành kính, sự trung thành với lý tưởng cách mạng và Bác. “Cây tre trung hiếu” cũng chính là phẩm chất của con người Việt Nam, mãi mãi kiên trung với Bác và lý tưởng cách mạng.

fdfdfdfs
31 tháng 1 lúc 21:16

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Tâm trạng tiếc nuối lưu luyến của nhà thơ trong giây phút chia ly thật xúc động, mãnh liệt. Dòng cảm xúc “thương trào nước mắt” được diễn tả giản dị mà sâu lắng. Ước nguyện thành kính của nhà thơ được giãi bày qua khao khát:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Điệp từ “muốn làm” nhấn mạnh khao khát tới cháy bỏng, được ở cạnh, được đứng canh giấc ngủ yên bình cho Bác đã thôi thúc nhà thơ muốn hóa thân thành cảnh vật, sự sống xung quanh lăng Người. Tác giả vừa bộc lộ trực tiếp, vừa bộc lộ gián tiếp tình cảm chân thành của nhà thơ. Điều đặc biệt là hình ảnh cây tre được lặp lại trong khổ thơ cuối có nhiều nét mới. Hình ảnh cây tre lúc này ẩn dụ cho lòng thành kính, sự trung thành với lý tưởng cách mạng và Bác. “Cây tre trung hiếu” cũng chính là phẩm chất của con người Việt Nam, mãi mãi kiên trung với Bác và lý tưởng cách mạng.