Họ nghiệm của phương trình tan(x+\(\frac{\pi}{5}\))+ \(\sqrt{3}\)= 0 là?
Phương trình tanx= tanx/2 có họ nghiệm là?
Nghiệm của phương trình √3 + 3tanx =0 có nghiệm là?
Phương trình √3 + tanx = 0 có nghiệm là?
Họ nghiệm của phương trình tan2x - tanx = 0 là?
Phương trình lượng giác 3cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Pt lượng giác 2cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Cho phương trình y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 và các phát biểu sau:
(1) x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình
(2) Phương trình có nghiệm dương
(3) Cả 2 nghiệm của phương trình đều nhỏ hơn 1
(4) Phương trình trên có tổng 2 nghiệm là: - log 5 3 7
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung của tất cả các phương trình trong hệ. Hãy giải các hệ phương trình sau: 3 x + 5 y = 34 4 x - 5 y = - 13 5 x - 2 y = 5
Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình (3) ta được:
VT = 5.3 – 2.5 = 15 – 10 = 5 = VP
Vậy (x; y) = (3; 5) là nghiệm của phương trình (3).
Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; ) = (3; 5)
Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung của tất cả các phương trình trong hệ. Hãy giải các hệ phương trình sau: 6 x - 5 y = - 49 - 3 x + 2 y = 22 7 x + 5 y = 10
Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:
VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP
Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Ai đó giúp mik với, gấp lắm ạ huhu !!!!
a) Cho phương trình 3x-5 = 3-x. Không giải phương trình hãy chứng tỏ x=2 là nghiệm của phương trình, x=1 không phải nghiệm của phương trình đã cho.
b) Biết x= 2 là nghiệm của phương trình mx = m+6 (với m là tham số). Hãy tính giá trị của m
a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung)
Vậy x = 2 là nghiệm pt trên
Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli)
Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên
b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)
a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2
=>1=1(hợp lí)
vậy x =2 là 1 nghiệm của PT
thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1
=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT
b)thay x = 2, ta có:
2m=m+6
<=>m=6
vậy m = 6 khi x = 2
Cho hai phương trình c o s 3 x − 1 = 0 1 ; cos 2 x = − 1 2 2 . Tập các nghiệm của phương trình (1) đồng thời là nghiệm của phương trình (2) là
A. x = π 3 + k 2 π , k ∈ ℤ .
B. x = k 2 π , k ∈ ℤ .
C. x = ± π 3 + k 2 π , k ∈ ℤ .
D. x = ± 2 π 3 + k 2 π , k ∈ ℤ .
Cho hai phương trình cos3x-1 = 0(1); cos2x= - 1 2 (2).Tập các nghiệm của phương trình (1) đồng thời là nghiệm của phương trình (2) là
Cho hai phương trình cos 3x -1 =0 (1); cos 2x = - 1 2 (2) Tập các nghiệm của phương trình (1) đồng thời là nghiệm của phương trình (2) là
Đáp án D
Ta có
Suy ra nghiệm chung của hai phương trình là
Cho các mệnh sau
(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = x + 2 x - 4
(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5
(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
+) Thay x = 5 vào phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 ta được
2.5 − 3 = 5 + 2 5 − 4 ⇔ 7 = 7 1 = 7
Vậy 5 là nghiệm của phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 khẳng định (I) đúng.
+) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5 là khẳng định sai vì kết luận x = 5 không phải là tập nghiệm.
+) Ta có: 10 - 2x = 0 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}.
Do đó khẳng định (III) là đúng.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại Đ/S
Đúng nha
Ví dụ: \(a+1=5\Leftrightarrow a+2=6\)