Ai biết lời của bài hát:Vì anh là soái ca
Soái ca là của ngôn tình
Còn anh là của một mình em thôi
đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
1. phương thức biểu đạt chính của bài ca dao ấy là gì? Bài ca dao được viết theo thể thơ nào ?
2. Tìm thành ngữ có trong bài ca dao.
1 ptbđ: biểu cảm
thể thơ: lục bát
2, thành ngữ: "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương"
Hết soái ca là anh rùi đến xử nữ là em????
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì?
Nội dung giao tiếp: Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ .
35+890=?
GIỚI THIỆU CHO NGƯỜI FA:
đối với nam:Bùi Thị Huyền Anh,Soái Tỷ,Hiền Nguyễn,Đặng Yến Ngọc,Aino Minaco,Trịnh Hoàng Mai Linh,Nguyễn Ngọc Linh
đối với nữ:Đàm Đức Mạnh,Lê Minh Anh,Lê Trần Minh Quân,LVD Gia Cát Lạng,Soái Ca
ai cần thì liên hệ
xa phương ngàn dặm FA vẫn hoàn FA mà thôi
Những bài hát tình nghĩa Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết đc điều đó?
Mỗi câu ca dao là nói về tính cách nhân phẩm của mỗi con người Việt Nam. Hay là những lời dạy bảo con người về cách sống cách làm người. Những câu ca dao ngọt ngào , thân thuộc. Những câu ca dao là do ông cha ta để lại, những câu ca dao ấy được thể hiện qua các bậc cảm xúc khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
Có lẽ đối với tất cả những người dân Việt Nam, ca dao đã trở thành một cái gì đó rất đỗi quen thuộc, thân thương. Trải qua bao bước thăng trầm của lịch sử, những câu ca dao vẫn còn đó với một sức sống mãnh liệt đến diệu kỳ. Ca dao được thể hiện đầy đủ dưới nhiều phong cách, cung bậc khác nhau
"Anh em nào phải người xa Chung cùng bác mẹ, một nhac cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy." Bài ca dao là lời nói của ai? Nói về điều gì?
Là nơi của cha mẹ với con cái hoặc của người xưa nhắn với mọi người rằng anh em trong 1 nhà, chung cha mẹ phải yêu thương nhau, gắn bó với nhau như tay với chân.
35+890=?
GIỚI THIỆU CHO NGƯỜI FA:
đối với nam:Bùi Thị Huyền Anh,Soái Tỷ,Hiền Nguyễn,Đặng Yến Ngọc,Aino Minaco,Trịnh Hoàng Mai Linh,Nguyễn Ngọc Linh
còn 1 số người ko dùng olm trên LC: Mai,Ánh,Quỳnh,Vân Khánh
đối với nữ:Đàm Đức Mạnh,Lê Minh Anh,Lê Trần Minh Quân,LVD Gia Cát Lạng,Soái Ca
ai cần thì liên hệ
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
1. Xác định số tiếng/dòng, số dòng của bài ca dao.
2. Đọc thầm, xác định cách ngắt nhịp ở mỗi câu.
3. Điền các tiếng ở vị trí thứ 2-4-6-8 của các dòng trong bài ca dao vào bảng bên trên.
4. Nhận xét về tiếng thứ 6 của dòng lục và tiếng thứ 6 của dòng bát, tiếng thứ 8 của dòng bát và tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo.
5. Dựa vào bảng, em hãy nhận xét về thanh điệu các tiếng ở vị trí 2-4-6-8; các tiếng ở vị trí 1-3-5-7.
1. Câu lục : 6 tiếng ; câu bát : 8 tiếng
4. Xét về tiếng thứ 6 của dòng lục ( nhà , sương ) và tiếng thứ 6 của dòng bát ( cà , đường ) :
Tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát
( nhà - cà ; sương - đường )
Xét về tiếng thứ 8 của dòng bát ( tương ) và tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo ( sương )
Tiếng thứ 8 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo
( tương - sương )
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy xác định hai phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên và cho biết hiệu quả biểu đạt của chúng.
Phép tu từ:
+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,
+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
+ Từ láy “phất phơ”,
+ Ẩn dụ “tấm lụa đào”
+ Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ.
+ Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân .
+ Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh .
+ Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.