Hòa tan 6,2g NaO vào 193,8g H2O ta thu được 1 dd A có tính ba zơ. Cho A phản ứng với 200g dd Cuso4 16%, nung kết tủa thu được cho đến khi biến thành 1 chất rắn màu đen.
Bài 3: Hòa tan 6,2g Natrioxit vào 193,8g nước ta thu được dd X. Cho X tác dụng với 200g dd CuSO4 16%, lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung thu được a g chất rắn màu đen Y.
a) Tính nồng độ phần trăm của dd X
b) Tìm a ?
c) Cần bao nhiêu ml dd HCl 2M để hòa tan hết a g Y trên?
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{6,2+193,8}\cdot100\%=4\%\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, tính theo NaOH
\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)
c) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
hòa tan 6,2g natri oxit vào 193,8g nước.ta thu đc dd X . cho X td vs 200g dd CuSO4 16% lọc kết tủa , rửa sạch , đem nung, thu đc a chất rắn màu đen Y
a. Tính nồng độ % của dd X
b. Tìm a
c. Cần bn ml dd HCl 2M để hòa tan hết a gam Y trên
Hòa tan Na2O vào nước thu được 100 gam dd A có nồng độ là 8% Cho A phản ứng với dd CuSO4 thu được kết tủa B. Nung kết tủa B thu được chất rắn màu đen.
a) Tính khối lượng oxide đã dùng (6,2g)
b) Tính khối lượng chất rắn màu đen
c) Tính khối lượng dd HCl 25% cần dùng để hòa tan hết chất rắn màu đen
a) Na2O +H2O-->2NaOH (1)
2NaOH +CuSO4 -->Na2SO4+ Cu(OH)2 (2)
Cu(OH)2 -to-> CuO +H2O (3)
b) mNa2O=8.100/100=8(g)
=>nNa2O=8/62=0,13(mol)
theo(2) :nCu(OH)2=1/2nNaOH=0,065(mol)
theo(3):nCuO=nCu(OH)2=0,065(mol)
=>mCuO=0,065.80=5,2(g)
c) CuO +2HCl-->CuCl2+H2O (4)
theo (4) : nHCl=2nCuO=0,13(mol)
mddHCl 25%=
Bài 1: Hòa tan 6,2g Na2O vào 193,8 g nước ta thu được dung dịch A. Cho A tác
dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%, lọc kết tủa, rửa sạch đem nung nóng thu được a
(g) chất rắn màu đen.
a) Tính nồng độ % của dung dịch A.
b) Tính a?
c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a (g) chất rắn màu đen?
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{193,8+6,2}\cdot100\%=4\%\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)
c) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
Dung dịch X chứa 6,2g Na2O và 193,8g nước . Cho X vào 200g dd CuSO4 16% thu a gam kết tủa
a/ tính C% của X
b/ tính a
c/ tính lượng dd HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam kết tủa sau khi nung thành chất rắn đen
Na2O+H2O->2NaOH
0,1 0,1 0,2
2NaOH+CuSO4->Na2SO4+Cu(OH)2
0,2 0,1 0,1 0,1
a.mNaOH=0,2.40=8(g)
mdd NaOH=6,2+193,8=200(g)
C%dd NaOH=8/200.100%=4%
b.mCu(OH)2=0,1.98=9,8(g)
c.Cu(OH)2->CuO+H2O
0,1 0,1 0,1
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,1 0,2
VddHCl=0,2/2=0,1(l)
Câu c mình ko biết làm đúng hay ko
Dung dịch X chứa 6,2g Na2O và 193,8g nước . Cho X vào 200g dd CuSO4 16% thu a gam kết tủa
a/ tính C% của X
b/ tính a
c/ tính lượng dd HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam kết tủa sau khi nung thành chất rắn đen
Na2O+H2O->2NaOH
0,1 0,1 0,2
2NaOH+CuSO4->Na2SO4+Cu(OH)2
0,2 0,1 0,1 0,1
a.mNaOH=0,2.40=8(g)
mdd NaOH=6,2+193,8=200(g)
C%dd NaOH=8/200.100%=4%
b.mCu(OH)2=0,1.98=9,8(g)
c.Cu(OH)2->CuO+H2O
0,1 0,1 0,1
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,1 0,2
VddHCl=0,2/2=0,1(l)
Na2O+H2O→2NaOH
0,1____ 0,1____0,2
2NaOH+CuSO4->Na2SO4+Cu(OH)2
0,2______ 0,1______ 0,1_____0,1
a.mNaOH=0,2.40=8(g)
mddNaOH=6,2+193,8=200(g)
C%ddNaOH=\(\dfrac{8}{200}\).100%=4%
b.m\(_{Cu\left(OH\right)_2}\)=0,1.98=9,8(g)
c.Cu(OH)2→CuO+H2O
0,1_________ 0,1_0,1
CuO+2HCl→CuCl2+H2O
0,1___ 0,2
VddHCl=\(\dfrac{0,2}{2}\)=0,1(l)
Dung dịch X chứa 6,2g Na2O và 193,8g nước. Cho X vào 200g dd CuSO4 16% thu được a g kết tủa.
a. Tính C% của X
b. Tính a
c. Tính lượng dd HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a g kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen.
Cho 1 mẫu Na vào dd chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được kết tủa C, khí A và dd B. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho H2 dư qua D nung nóng thu được chất rắn E. Hòa tan E trong dd HCl dư thì E tan 1 phần, còn lại không tan. Giải thích tại sao
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Cho 9,2g Na vào 200g dd chứa Fe2(SO4)3 4% thu được dd A. Sau phản ứng, người ta tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Tính m và C% các chất trong dd A.
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)
\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)
\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)
\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)
=> Sau phản ứng NaOH dư
\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)
Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)