Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:54

Tham khảo
- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài đã khiến cho: đời sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân lâm vào khổ cực, bần cùng; thúc đẩy nhân dân nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến.

Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:55

Tham khảo

ự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả:

- Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm. Sản xuất nông nghiệp đình đốn, mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra.

+ Công thương nghiệp: Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa làm cho công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

- Về xã hội: Nhân dân rơi vào cảnh đói khổ, hàng chục vạn nông dân chết đói, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường,…

=> Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.



 

Shido Itsuka
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
9 tháng 4 2022 lúc 19:32

Tham Khảo

C1:

- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã làm cho tình hình nông nghiệp suy sụp: mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra, ruộng đất bị bọn địa chủ, quan lại cường hào chiếm khiến nông dân rơi vào cảnh đói khổ, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường. C2:
Tên cuộc khởi nghĩaThời gianĐịa bàn
Nguyễn Dương Hưng1737Sơn Tây
Nguyễn Hữu Cầu1741-1751Đồ Sơn=>Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long=>Thanh Hóa=>Sơn Nam=>Thanh Hóa,Nghệ An
Hoàng Công Chất1739-1769Sơn Nam về sau lên Tây Bắc
Nguyễn Danh Phương1740-1751Vĩnh Phúc=>Sơn Tây, Tuyên Quang
Lê Duy Mật1738-1770Thanh Hóa và Nghệ An

 

C3:

Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.  
Shido Itsuka
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 4 2022 lúc 20:36

có nhiều quá không ạ, cảm phiền bạn đăng 2-3 câu 1 lần được không ạ

 

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:55

Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:

- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.

+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.

+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.

+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…

- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.

=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.

 

Lê Trang
28 tháng 2 2021 lúc 13:56

- Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa Trịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…

- Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.

minh nguyet
28 tháng 2 2021 lúc 13:56

Tham khảo:

Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:

- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.

+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.

+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.

+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…

- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.

=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2019 lúc 2:38

 - Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa TRịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…

    - Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 15:57

- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã làm cho tình hình nông nghiệp suy sụp: mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra, ruộng đất bị bọn địa chủ, quan lại cường hào chiếm khiến nông dân rơi vào cảnh đói khổ, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường.

    - Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa: công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

    → Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nông dân vùn lên chống lại chính quyền phong kiến.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:57

Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả:

- Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm. Sản xuất nông nghiệp đình đốn, mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra.

+ Công thương nghiệp: Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa làm cho công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

- Về xã hội: Nhân dân rơi vào cảnh đói khổ, hàng chục vạn nông dân chết đói, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường,…

=> Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

 

Lê Trang
28 tháng 2 2021 lúc 13:57

- Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm. Sản xuất nông nghiệp đình đốn, mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra.

+ Công thương nghiệp: Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa làm cho công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

- Về xã hội: Nhân dân rơi vào cảnh đói khổ, hàng chục vạn nông dân chết đói, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường,…

Ngố ngây ngô
28 tháng 2 2021 lúc 13:57

tình hình nông nghiệp suy sụp: Mất mùa, lũ lụt liên tục xảy ra, ruộng đất bị bọn cường hào, địa chủ, quan lại chiếm khiến nông dân rơi vào tình cảnh đói khổ, bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn nganh đầy đường. Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa làm cho công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2017 lúc 8:02

- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã làm cho tình hình nông nghiệp suy sụp: mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra, ruộng đất bị bọn địa chủ, quan lại cường hào chiếm khiến nông dân rơi vào cảnh đói khổ, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường.

- Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa: công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

→ Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nông dân vùn lên chống lại chính quyền phong kiến.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2018 lúc 3:11

Chọn đáp án: C

Giải thích: Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân, mặc cho kinh tế sa sút, vỡ đê, quan lính đục khoét của nhân dân.