Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuận
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Sao Băng Mưa
29 tháng 7 2017 lúc 10:05

Công để nhấn vật xuống 4cm :

\(A_1=F.s_1=\dfrac{12.0,04}{2}=0,24\left(J\right)\)

Công để nhấn vật xuống 16 cm tiếp theo :

\(A_2=F.s_2=12.0,16=1,92\left(J\right)\)

Vậy công của lực tác dụng là :

\(A=A_1+A_2=1,92+0,24=2,16\left(J\right)\)

...

Chúc bạn học tốt !

No ri do
Xem chi tiết
hotrongnghia
9 tháng 3 2017 lúc 10:40

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/200129.html

Khánh Hạ
11 tháng 8 2017 lúc 18:31

Câu hỏi của Lê Thị Vân Anh - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Tiến Dũng
7 tháng 3 2017 lúc 21:47

2, 16 nha bạn

hotrongnghia
9 tháng 3 2017 lúc 9:16

4cm=0,04m ; 20cm=0,2m

Công để nhấn chìm vật ngập hoàn toàn vào nước:

A1=\(\dfrac{1}{2}.12.0.04=0,24\left(J\right)\)

Công nhấn chìm vật thêm 20 cm trong nước là:

A2=12.0,2=2,4(J)

Công thực hiện: A=A1+A2=0,24+2,4=2,64(J)

Phạm thị phú
Xem chi tiết
hiển nguyễn văn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
11 tháng 8 2021 lúc 15:02

A

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
11 tháng 8 2021 lúc 15:03

A

OH-YEAH^^
11 tháng 8 2021 lúc 15:03

Nhầm B

HÚ A SI TÙ SI TÙ SI TÙ E...
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
20 tháng 7 2020 lúc 19:26

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
20 tháng 7 2020 lúc 19:52

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn khả như
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 11 2023 lúc 21:55

+ Từ 0 – 100 cm, ta có độ dịch chuyển d = 100 cm = 1 m; F = 200 N.

=> Công thực hiện là: A= 200.1 = 200 J.

+ Từ 100 – 150 cm, ta có độ dịch chuyển d = 50 cm = 0,5 m; F = 300 N.

=> Công thực hiện là: A= 300.0,5 = 150 J.

+ Từ 150 – 200 cm, ta có độ dịch chuyển là 50 cm = 0,5 m; F = 100 N.

=> Công thực hiện là: A= 100.0,5 = 50 J.

=> Công thực hiện của người công nhân là: A = A+ A+ A= 200 + 150 + 50 = 400 (J).