số hữu tỉ \(\dfrac{43}{30}\)viết được dưới dạng 1+\(\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{y+\dfrac{1}{z}}}\)tìm (x;y;z)
Câu 1. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương
Câu 2. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 3. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 1.
$\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 2:
$\frac{-9}{15}+\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-10}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-11}{15}+\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 3:
$\frac{-7}{15}-\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-6}{15}-\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
1 tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn 3x=2y và x+y=-15
2 tìm các số hữu tỉ x,y biết rằng
a) x+y-z=20 và \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
b)\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\) và 2x-y+z=152
3) chia số 552 thành ba phần tỉ lệ nghịch 3;4;5 tính giá trị từng phần?
chia số 315 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6. tính giá trị mỗi phần?
4 cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) chứng minh rằng
a)\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)
b)\(\dfrac{5a+2c}{5a+2d}=\dfrac{a-4c}{b-4d}\)
c\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
Các bạn giúp mình với nhé mình dang cần gấp.mình xin cảm ơn
Bài 1:
Ta có: \(3x=2y\)
nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
mà x+y=-15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(-6;-9)
Bài 2:
a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà x+y-z=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)
Bài 2:
b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)
nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)
nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà 2x-y+z=152
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)
Cho x, y, z là các số hữu tỉ khác 0 thoả mãn x+y=z
Cmr: \(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}\) là một số hữu tỉ.
Ta có: \(x+y=z\Rightarrow x=z-y\)
\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(z-y\right)^2y^2+y^2z^2+\left(z-y\right)^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{y^4+y^2z^2-2y^3z+y^2z^2+z^4+y^2z^2-2yz^3}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^4+2y^2z^2+z^4\right)-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2\right)^2-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2-yz\right)^2}{x^2y^2z^2}}=\left|\dfrac{y^2+z^2-yz}{xyz}\right|\)
Là một số hữu tỉ do x,y,z là số hữu tỉ
Cho x, y, z là các số hữu tỉ thỏa mãn \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\)
Chứng minh rằng \(\sqrt{x^2+y^2+z^2}\) là số hữu tỉ
Các idol dô đây lẹ
1.cho số hữu tỉ \(\dfrac{-8}{15}\)
a)tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-8}{15}\) dưới dạng tổng của 2 sốhữu tỉ âm
b)tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-8}{15}\) dưới dạng hiệu của 2 số hữu tỉ dương
2)tìm x
a)\(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{12}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{18}-\dfrac{11}{13}\right)\) b)\(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\) giúp mình nha!thank
Bài 1:
a, Ta có:
\(\dfrac{-8}{15}=-\dfrac{5}{18}+-\dfrac{1}{6}\)
b, Ta có:
\(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{11}{15}-\dfrac{19}{15}\)
Bài 2:
a, \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{12}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{18}-\dfrac{11}{13}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{13}-\dfrac{5}{12}+x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{8}+\dfrac{5}{12}=-\dfrac{35}{24}\)
b, \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn :\(1+\dfrac{1}{y+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{x}}}=\dfrac{43}{30}\)
1.Cho số hữu tỉ \(\dfrac{-8}{15}\)
a)Tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-8}{15}\) dưới dạng tổng của 2 số hữu tỉ âm
b)tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-8}{15}\) dưới dạng hiệu 2 số hữu tỉ dương
2)Tìm x:
a)\(\dfrac{11}{13}\)-(\(\dfrac{5}{42}\)-x)=-(\(\dfrac{-15}{18}-\dfrac{11}{13}\)) b)2x-3=x +\(\dfrac{1}{2}\) giúp mình thank!
Bài 2:
a: =>11/13-5/42+x=15/18+11/13
=>x-5/42=15/18
=>x=5/6+5/42=35/42+5/42=40/42=20/21
b: 2x-3=x+1/2
=>2x-x=3+1/2
=>x=7/2
VIết số hữu tỉ sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ khác
a,\(\dfrac{3}{8}\) b,\(\dfrac{5}{12}\) c,\(\dfrac{1}{11}\) d,\(\dfrac{1}{4}\)
Mọi người giúp mình nha
a) 3/8 = 1/8 + 2/8 = 1/8 + 1/4
3/8 = 5/8 - 2/8 = 5/8 - 1/4
b) 5/12 = 1/12 + 4/12 = 1/12 + 1/3
5/12 = 7/12 - 2/12 = 7/12 - 1/6
c) 1/11 = -2/11 + 3/11
1/11 = 2/11 - 1/11
d) 1/4 = -2/4 + 3/4 = -1/2 + 3/4
1/4 = 5/4 - 4/4 = 5/4 -1
Đặt $ X = a - b; Y = b - c; Z = c - a \Rightarrow X + Y + Z = 0$
Với X + Y + Z = 0, ta chứng minh được :
$ ( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2 = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2}$
Thật vậy, ta có :
$ ( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2 = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2} + \dfrac{2}{XY} + \dfrac{2}{YZ} + \dfrac{2}{ZX}$
$ = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2} + 2.\dfrac{X + Y + Z}{XYZ}$
$ = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2}$ ( do X + Y + Z = 0)
$ \Rightarrow \sqrt{\dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2}} = \sqrt{( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2} = |\dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z}|$
Suy ra : $ \sqrt{\dfrac{1}{(a - b)^2} + \dfrac{1}{(b - c)^2} +\dfrac{1}{( c - a)^2}} = |\dfrac{1}{a - b} + \dfrac{1}{b - c} + \dfrac{1}{c - a}|$
Do a, b, c là số hữu tỷ nên $|\dfrac{1}{a - b} + \dfrac{1}{b - c} + \dfrac{1}{c - a}|$ cũng là số hữu tỷ. Ta có điều phải chứng minh.