Những câu hỏi liên quan
vuminhhieu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 15:00
Điều kiện bên ngoài Điều kiện bên trong
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được. – Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…

nguyễn thị thúy
5 tháng 3 2017 lúc 16:37

Các điều kiện nảy mầm của hạt :
- Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.

- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…

-Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp , phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét và phải gieo đúng thời hạn.

hoàng đức cường
5 tháng 3 2017 lúc 20:54

nước,nhiệt độ,không khí

Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Ánh
25 tháng 2 2018 lúc 19:53

1.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây

- Bao hoa thường tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ

- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông

1 một số ứng dụng về thụ phấn là :

- Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao

2

hiện tượng thụ tinh là :

- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của trứng tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử .

Pham Thi Linh
25 tháng 2 2018 lúc 20:59

3. Có 2 loại quả chính

Quả khô: khi chín vỏ quả cứng, khô, mỏng

Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ quả dày chứa đầy thịt quả

Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả nứt ra

VD: quả cải, quả bông, quả đậu bắp …

Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả ko nứt ra

VD: quả thìa là, quả chò …

Quả mọng: gồm toàn thịt quả

VD: quả cam, quả chanh …

Quả hạch: có hạch cứng bao lấy hạt

VD: quả mơ, quả mận, quả táo ta …

Pham Thi Linh
25 tháng 2 2018 lúc 21:08

4. Hạt gồm các bộ phận là vỏ hạt và phôi

+ So sánh hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm

- Hạt 1 lá mầm phôi của hạt có 1 lá mầm

- Hạt 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm

5. Câu này em chỉ cần nêu đặc điểm của các loại quả và hạt phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán sau đó lấy các ví dụ đi kèm cho mỗi cách phát tán khác nhau

6. Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm em cần nêu điều kiện bên trong và điều kiện bên ngoài.

Em có thể lên trên kênh youtube theo link dưới tham khảo thêm các video cô đã giảng rất kĩ về các bài e cần hỏi nha!

https://www.youtube.com/channel/UCh8lATpGVC8NKQYqWRc-XhQ/videos?view_as=subscriber

Minh Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 10:41

Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.

Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phảỉ chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.

Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 11:26

Các điều kiện sau :

- Chất lượng giống cây trồng

- Nhân tố tự nhiên : ánh sáng , độ ẩm , không khí , . . . 

- Đất tốt , phù hợp loại cây trồng.

- Cách gieo trồng.

Bút Chì
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Cẩm Ly
31 tháng 3 2017 lúc 11:23

Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
4 tháng 12 2021 lúc 21:31

-Ở thực vật, lên men xảy ra ở trong rễ cây khi cây bị ngập úng, trong hạt khi ngâm hạt vào nước hoặc trong cây khi cây ở điều kiện thiếu ôxi.

  Ví dụ: khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.

- Khi ngâm hạt vào nước hạt no nước nhưng không lấy được ôxi nên quá trình phân giải các chất dự trữ trong hạt diễn ra, tạo điều kiện để hạt được nảy mầm.

Nguyên Khôi
4 tháng 12 2021 lúc 21:31

khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.

Thư Phan
4 tháng 12 2021 lúc 21:28

Anh viết thêm dấu vào ạ

Nguyên Anh Khoa
5 tháng 5 2021 lúc 19:33

Nước, ko khí, nhiệt độ, ánh sang, 

 

Chu Thi Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy
8 tháng 12 2017 lúc 20:17

cai nay mk cug ko ro

Đoàn Vân Anh
Xem chi tiết
tuấn anh
12 tháng 10 2017 lúc 19:39

Ở phần đọc hiểu, có thể xuất hiện nhiều phong cách ngôn ngữ, nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. Nhưng trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017, do có sự tích hợp các vấn đề nghị luận xã hội vì thế văn bản đọc hiểu thường tập trung ở hai dạng văn bản: văn bản nghị luận (chính luận); văn bản thông tin (báo chí, khoa học).

Trong đó văn bản nghị luận là loại văn bản trong đó người viết trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề thuộc về chân lí nhằm làm cho người đọc (nghe) hiểu, tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất.

Văn bản thông tin thường đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng.

Câu hỏi phần đọc hiểu chia thành 4 phần: nhận biết (câu trả lời nằm trong văn bản; chú ý lại nhan đề, nguồn trích dẫn, câu chủ đề, các từ khóa); suy nghĩ và tìm kiếm (câu trả lời nằm trong văn bản nhưng phải suy nghĩ và tìm kiếm để có câu trả lời); sáng tạo (cần kết hợp tri thức nền tảng về vấn đề với thông tin tác giả đã cung cấp để đi đến suy luận về câu trả lời); tự bộc lộ (câu trả lời nằm ở trong đầu bạn; vận dụng kiến thức đọc hiểu vào thực tiễn). Vì đề bài kiểm tra kỹ năng đọc hiểu nên học sinh cần trả lời ngắn gọn, hệ thống, trình bày trực tiếp vào vấn đề, tránh lối viết lan man có thể mất điểm.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 1

Thầy Trịnh Quỳnh - giáo viên Văn trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định).

Phần nghị luận xã hội: Ôn chủ đề dễ gặp, đề mở và dạng đề nâng cao

Đối với phần nghị luận xã hội, học sinh cần luyện viết đoạn theo chủ đề. Một số chủ đề quan trọng là các phẩm chất mà người học sinh trong xã hội hiện đại cần hướng tới như trung thực, bao dung, trách nhiệm, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc, khiêm tốn… và một số kỹ năng cần có ở mỗi học sinh như kỹ năng đọc, hợp tác, trải nghiệm sáng tạo…

Về hình thức đoạn văn nghị luận xã hội nên triển khai theo trình tự lập luận tổng – phân – tổng. Học sinh chú ý câu chủ đề; các thao tác lập luận như giải thích, phân tích, bình luận. Phần rút ra bài học phải chân thành, thiết thực, có thể đơn giản và gần gũi tránh lối viết khuôn mẫu, sáo rỗng. Học sinh có thể gạch ý ra giấy nháp để phân tách ý rồi mới viết thực sự, có thể tìm ý bằng cách trả lời câu hỏi (Là gì? Vì sao? Làm thế nào?).

Đối với dạng đề mở, học sinh được khuyến khích tự do suy nghĩ và trình bày theo cách riêng. Thầy Trịnh Quỳnh khuyên học sinh tự tin thể hiện cách nghĩ riêng của bản thân.

“Học văn vì hứng thú vì đam mê. Quan trọng văn chương là con người tôi. Mỗi lần làm bài là mỗi lần được nói lên suy nghĩ của mình. Nếu bạn lúc nào cũng nghĩ quan điểm của mình sẽ bị người khác đánh giá thấp, không dám khác biệt thì bạn khó có cơ hội thành công trong cuộc sống. Hơn hết suy nghĩ của bạn phải thiết thực, chân thành. Thuyết phục người khác mới là cách bạn cần phải làm chứ không phải chạy theo một khuôn mẫu sáo rỗng nào đó. Có như thế thi cử mới thực sự là một trải nghiệm”, thầy giáo này lưu ý.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 2

Học sinh lớp 12 ở Nghệ An ôn thi THPT quốc gia. (Ảnh: Hoàng Lam)

Thầy Quỳnh nhận định, phần nghị luận văn học sẽ có sự phân hóa cao, học sinh muốn đạt điểm trên 8 cần tập trung thời gian ôn tập và làm bài phần này.

Giai đoạn nước rút học sinh cần ôn luyện các dạng đề nâng cao như bình luận 2 ý kiến; phân tích một đoạn văn hoặc so sánh hai đoạn thơ. Trước khi làm bài cần chú ý các thao tác lập luận phải sử dụng xem đề bài có yêu cầu giải thích hay bình luận so sánh hay không?

Để làm tốt phần này học sinh cần xem lại 3 vấn đề: Lý luận văn học (khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, tính dân tộc, tính nhân dân, khuynh hướng đời tư thế sự…); Phong cách tác giả ( ví như sự thống nhất và thay đổi trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, sự nhạy cảm với sự chảy trôi biến đổi và niềm tin trong tình yêu của Xuân Quỳnh…); Đặc trưng thể loại (như mâu thuẫn xung đột kịch trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt…).

Lời khuyên của thầy Trịnh Quỳnh dành cho các sĩ tử có trước kỳ thi đó là ôn luyện kỹ các phần/dạng đề trọng tâm, luôn có niềm tin vào chính mình, có kỷ luật và kiên trì ôn tập, phát huy khả năng tư duy hơn là sự ghi nhớ đơn thuần.

đây là tham khảo thôi e nhé

Đoàn Vân Anh
12 tháng 10 2017 lúc 19:41

cam on thay

Anh Nguye Le
Xem chi tiết