biện luận \(m\) số nghiệm pt : |\(x^2-2x-3\)|=\(m\)
Đề ôn tập:
a) Biện luận theo m số nghiệm của pt: 2mx - 3 = 4x
b) Tìm m để: (m + 1)x - x - 2 + m = 0 vô nghiệm.
c) Tìm m để pt: m(x - 2) = 3(1 + x) - 2x có nghiệm
a/ vẽ y= x^2 - 2x+2 (c) b / dùng đồ thị (c) biện luận số nghiệm pt -x^2 +2x+3-m =0
Giair và biện luận các bất PT sau theo tham số m:
1) x + 3m > 3 + mx
2) \(25m^2-2x< m^2x-25\)
3) \(3x-m^2\ge mx-4m+3\)
4) \(m\left(x-m\right)\ge3x-9\)
1. \(x+3m>3+mx.\Leftrightarrow x+3m-3-mx>0.\\ \Leftrightarrow\left(1-m\right)x+3m-3>0.\\ \Leftrightarrow\left(1-m\right)x>-3m+3.\left(1\right)\)
+) Nếu \(1-m=0.\Leftrightarrow m=1.\) Thay vào (1):
\(0x>-3.1+3.\Leftrightarrow0x>0\) (vô lý).
\(\Rightarrow\) Bất phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(1-m>0.\Leftrightarrow m< 1.\)
Khi đó (1) có nghiệm: \(x>\dfrac{-3m+3}{1-m}.\Leftrightarrow x>\dfrac{-3\left(m-1\right)}{-\left(m-1\right)}.\Leftrightarrow x>3.\)
+) Nếu \(1-m< 0.\Leftrightarrow m>1.\)
Khi đó (1) có nghiệm: \(x< \dfrac{-3m+3}{1-m}.\Leftrightarrow x< 3.\)
1/ x=3 , m=1
bl : tìm nghiệm , tạo khoảng thử nghiệm
2/ \(m=\pm\sqrt{-\dfrac{25-2x}{25-x}}\)
\(x=\dfrac{25\left(1+m^2\right)}{2+m^2}\)
3/ x=-m+1
m = \(\left\{{}\begin{matrix}3\\-x+1\end{matrix}\right.\)
4/ m= \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\\3\end{matrix}\right.\)
x= m+3
1.Giải và biện luận pt sau theo tham số m:
(m2 -m)x= 2x + m2 -1
2. tìm giá trị của tham số để pt
i) có no duy nhất
ii) vô no
iii) vô số nghiệm
(m2 -m)x= 2x + m2 -1
Bài 1:
\(\Leftrightarrow x\left(m^2-m-2\right)=m^2-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(m-2\right)\left(m+1\right)=\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Để phương trình vô nghiệm thì m-2=0
hay m=2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-2)(m+1)<>0
hay \(m\notin\left\{2;-1\right\}\)
Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0
hay m=-1
Cho đồ thị hàm số y = x\(^2\) -2x - 3 :
Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x^2 - 2x - 3 + m = 0
1. Tìm m để pt sau có nghiệm.
Căn bậc hai của[ (x^2)+x+1] -căn bậc hai của [(x^2)-x+1]=m.
2. Biện luận theo m số nghiệm pt.
Căn bậc hai (x-1) + căn bậc hai (3-x) - căn bậc hai [(x-1)(3-x)]=m
1. Tìm m để pt sau có nghiệm.
Căn bậc hai [(x^2)+x+1]- căn bậc hai [(x^2)-x+1]=m
2. Biện luận theo m số nghiệm pt.
Căn bậc hai (x-1) + căn bậc hai (3-x) - căn bậc hai [(x-1)(3-x)]=m.
Câu 1:
\(f\left(x\right)=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}-\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}=m\)
Tọa độ hóa bài toán bằng cách gọi \(A\left(-\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) và \(B\left(\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) là hai điểm cố định trên mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm di động có tọa độ \(M\left(x;0\right)\)
\(\Rightarrow AM=\left|\overrightarrow{AM}\right|=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(0-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)
\(BM=\left|\overrightarrow{BM}\right|=\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=AM-BM\)
Mặt khác, theo BĐT tam giác ta luôn có
\(\left|AM-BM\right|< AB=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=1\)
\(\Rightarrow\left|f\left(x\right)\right|< 1\Rightarrow\left|m\right|< 1\Rightarrow-1< m< 1\)
Câu 2:
ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)
Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=a\ge0\)
Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki:
\(\Rightarrow a\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-1+3-x\right)}=2\sqrt{2}\)
Mặt khác
\(a^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\ge2\)
\(\Rightarrow2\le a\le3\)
Cũng từ trên ta có:
\(a^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}=\frac{a^2-2}{2}=\frac{1}{2}a^2-1\)
Phương trình trở thành:
\(a-\left(\frac{1}{2}a^2-1\right)=m\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}a^2+a+1=m\)
Xét hàm \(f\left(a\right)=-\frac{1}{2}a^2+a+1\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)
\(f'\left(a\right)=-a+1< 0\) \(\forall a\in\left[2;2\sqrt{2}\right]\)
\(\Rightarrow f\left(a\right)\) nghịch biến trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)
\(\Rightarrow f\left(2\sqrt{2}\right)\le f\left(a\right)\le f\left(2\right)\Rightarrow-3+2\sqrt{2}\le f\left(a\right)\le1\)
Vậy:
- Nếu \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -3+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) thì phương trình vô nghiệm
- Nếu \(-3+2\sqrt{2}\le m\le1\) pt có nghiệm
Tìm m PT x2-2(m-2)x+m(2m-3)=0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x13-x23=0. Tìm m PT 2x2+(2m-1)x+m-1=0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn 3x1-4x2=11. Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình x4-4x2+m=0
cho pt 5x2-3x+m-1=0
a) giải pt vs m=-7
b) tìm m để pt có 1 nghiệm x1=3/2
c) tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
d) giairvaf biện luận pt theo m
a.
⇔ \(5x^2-3x+\left(-7\right)-1=0\)
⇔ \(5x^2-3x-8=0\)
Δ=\(b^2-4ac\) \(=\left(-3\right)^2-4.5.\left(-8\right)=169\)>0
Vì Δ>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3+\sqrt{169}}{2.5}=\dfrac{8}{5}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3-\sqrt{169}}{2.5}=-1\)